55 Tuổi Có Mang Thai Được Không
Với những thành phần độc hại có trong sơn móng tay đã được phân tích ở trên. Cho nên phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên tiếp xúc với sơn móng tay. Điều này để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Đặc biệt là tránh tiếp xúc với những loại sơn móng tay không nguồn gốc, kém chất lượng.
I. Các hóa chất trong sơn móng tay có ảnh hưởng đến mẹ bầu không?
Hiện nay, các loại sơn móng tay hầu hết đều chứa Nitrat hóa Cellulose, một số dụng cụ làm nail khác còn chứa vài chất hóa học như Acetone, chất tạo màu. Những thành phần này sẽ gây ra nhiều biến đổi của cơ thể trong suốt thai kỳ và hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của phụ nữ đang mang thai.
Theo các nghiên cứu của các chuyên gia, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng trí não nếu sản phụ sử dụng sơn móng tay chứa chất Phthalates. Thậm chí, hoá chất này còn ảnh hưởng đến khả năng lý luận, trí nhớ và sự nhận thức của trẻ sau khi sinh. Một cuộc khảo sát của 300 đứa trẻ với bài IQ lúc 7 tuổi còn cho thấy rằng nếu người mẹ nào sử dụng sơn móng tay trong thời kỳ mang thai thì IQ của đứa con sẽ thấp hơn các đứa trẻ khác từ 6 – 8 điểm.
Một số chất khác chứa Toluen, Dibutyl Phthalate và Formaldehyde còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đường hô hấp của bé khi phát triển. Đặc biệt là các loại sơn móng tay gel với độ bám trên tay rất lâu.
IV. Cách bảo vệ bản thân khi học nail trong thời kỳ mang thai
Nếu vì một lý do nào đó mà bạn vẫn muốn tiếp tục học hoặc hành nghề nail trong thời kỳ mang thai thì hãy tự bảo vệ bản thân bằng một số cách sau đây:
Không để hóa chất tiếp xúc với thức ăn
Đối với thức ăn, cần được đậy kín và để cách xa nơi làm việc. Rửa tay sạch sẽ trước khi nấu ăn và trước khi ăn.
Các dụng cụ học nail cần được khử trùng sạch sẽ mỗi ngày. Các khách hàng cần phải có khăn lau riêng khi làm nail.
Dibutyl Phthalate hay còn gọi là DBP
Tuy là một chất giúp tăng cường tính đàn hồi cho móng tay và tóc. Nhưng đối với mẹ bầu khi tiếp xúc trực tiếp với nó có thể gây sinh non, thai nhẹ cân hoặc thậm chí gây ra sảy thai.
Sử dụng sơn móng tay đảm bảo chất lượng
Mẹ bầu nên nhờ người khác chiết các hóa chất từ các bình lớn sang các bình nhỏ để dễ dàng sử dụng. Cần sử dụng các loại sơn móng tay và nguyên liệu làm móng có chất lượng tốt. Những loại này cần được kiểm duyệt và dành riêng cho phụ nữ mang thai.
Tuy trên đây là một số cách giúp giảm bớt tác hại từ việc học làm nail trong khi đang mang thai. Nhưng không có cách nào là tuyệt đối. Hơn nữa, có một số vấn đề khó có thể đảm bảo được hoàn toàn khi học nail chuyên nghiệp. Do đó, Trang Beauty Salon vẫn khuyên bạn, tốt nhất nên dừng việc học làm nail để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
V. Những loại sơn móng mà sản phụ nên sử dụng trong quá trình học nail
Khi lựa chọn sơn móng, sản phụ có thể sử dụng một số sản phẩm dưới đây:
Bài viết trên của Học Viện Thẩm Mỹ Royal đã giải đáp thắc mắc “đang mang thai có nên học nail không” của rất nhiều mẹ bầu. Hy vọng rằng những thông tin hữu ích này sẽ giúp cho mẹ và bé luôn khỏe mạnh và bình an.
Làm nail là một nghề được nhiều chị em phụ nữ yêu thích. Học làm nail có thể làm đẹp được cho mình và làm đẹp cho cả người khác. Tuy nhiên, khi mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều biến đổi, những tác động bên ngoài đến người mẹ, có thể tác động đến sự phát triển của thai nhi.
Câu trả lời là đang mang thai không được làm nail học nail bạn nhé. Vì hoạt chất trong sơn móng tay rất có hại cho bà bầu đang mang thai, cho nên nếu đang mang thai bạn không nên học hoặc sơn móng tay vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Làm gì để tự bảo vệ mình khi học nail trong thời kỳ mang thai
Một số người rơi vào tình thế bất đắc dĩ, khi biết mình có bầu mà vẫn chưa thể dừng làm nail. Vậy có cách nào để bảo vệ bản thân và em bé trong bụng mình khi học nail hay không? Tuy không có cách nào hoàn toàn tuyệt đối. Nhưng dưới đây là một số cách giúp tránh bớt những tác hại từ việc học nail khi đang mang thai:
Địa chỉ học nail cần được đảm bảo được sạch sẽ, thoáng khí. Để giảm tối đa nồng độ hóa chất mẹ bầu hít phải khi học làm nail.
Giảm thiểu tối đa việc mở các lọ sơn móng tay
Cần đóng kín các lọ sơn móng tay và để trong thùng đựng dụng cụ chuyên dụng ngay sau khi dùng xong. Điều này để tránh các khí độc từ lọ sơn móng tay bay ra ngoài không khí.
Mẹ bầu tốt nhất nên mang găng tay khi thực hiện làm nail. Và phải rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với các lọ sơn móng tay hay các nguyên liệu độc hại khác.
Luôn mang khẩu trang, tốt nhất là các loại khẩu trang lọc khí trong suốt quá trình làm nail. Việc này giúp mẹ bầu tránh hít phải các khí độc từ các nguyên liệu độc hại.
NHỮNG LƯU Ý CHO PHỤ NỮ MANG THAI ĐI MÁY BAY
Việc di chuyển bằng máy bay đa phần là an toàn đối với phụ nữ mang thai khỏe mạnh, không có nguy cơ bệnh lý kèm theo, không làm gia tăng các nguy cơ biến chứng thai kỳ.
Tuy nhiên, việc di chuyển bằng máy bay không được khuyến khích đối với phụ nữ mang thai có nguy cơ về bệnh lý nội khoa hay sản khoa. Do vậy, hành khách mang thai cần có tư vấn của bác sỹ trước khi đi máy bay.
Phụ nữ có thai đi máy bay cần những giấy tờ, thủ tục gì?
1. Phụ nữ mang thai đi máy bay bắt buộc phải có một trong các loại giấy tờ sau:
Khi làm thủ tục bay, phụ nữ mang thai cũng cần xuất trình 1 trong các loại giấy tờ sau:
Trong trường hợp không có Chứng minh nhân dân và không có bất kỳ giấy tờ nào khác để thay thế, hành khách là phụ nữ mang thai cũng buộc phải làm Giấy xác nhận nhân thân do công an phường, xã nơi thường trú hoặc tạm trú xác nhận (giấy xác nhận có các thông tin thể hiện nội dung như sau: cơ quan xác nhận, người xác nhận;ngày, tháng, năm xác nhận; họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, nơi thường trú của người được xác nhận; lý do xác nhận); Các giấy xác nhận, chứng nhận trên có dán ảnh, đóng dấu giáp lai và chỉ có giá trị trong vòng 30 ngày kể từ ngày xác nhận, chứng nhận.
Trường hợp không có bất kỳ một loại giấy tờ nào và cũng không thể làm Giấy xác nhận nhân thân thì chắc chắn sẽ không thể thực hiện được chuyến bay.
2. Phụ nữ mang thai cần mang thêm Giấy Xác Nhận Sức Khỏe
Bên cạnh các loại giấy tờ tùy thân phụ nữ mang thai đi máy bay còn cần mang thêm Giấy Xác Nhận Sức Khỏe và giấy này được yêu cầu theo từng hãng hàng không. Cụ thể như sau:
a. Hãng Vietnam Airlines (không vận chuyển hành khách là phụ nữ mang thai từ trên 36 tuần)
(*) Thời gian mang thai được tính đến ngày khởi hành của mỗi chuyến bay.
(**) Vietnam Airlines chấp nhận các giấy tờ khác thay thế cho MEDIF II như sau:
Giấy khám thai, sổ khám thai, phiếu siêu âm, số sức khỏe được bác sỹ xác nhận và trong đó bao gồm ít nhất các thông tin sau đây:
- Thai đơn hay sinh đôi, sinh ba …
- Tình trạng sức khỏe bà mẹ và thai nhi tốt
- Được phép đi lại bằng máy bay
Nếu hành khách đi trên các chuyến bay quốc tế, hãy mang theo bộ hồ sơ y tế bằng tiếng Anh có xác nhận của phòng công chứng có tư cách pháp nhân để thực hiện các thủ tục cần thiết.
Hiệu lực giấy tờ theo dõi sức khỏe
Hành khách mang thai lập hồ sơ trong vòng 07 ngày trước ngày dự định khởi hành chặng bay đầu tiên. Hồ sơ này vẫn được chấp nhận cho chặng bay tiếp theo nếu hành khách là phụ nữ có thai không phát sinh vấn đề về sức khỏe trong suốt hành trình và vẫn đáp ứng thời hạn thai dưới 36 tuần tính đến ngày khởi hành của chặng bay
b. Hãng VietJet Air (không vận chuyển hành khách là phụ nữ mang thai từ trên 32 tuần)
- Do các bác sĩ chuyên khoa xác nhận.
- Lần khám gần nhất không quá 07 ngày so với ngày khởi hành thực tế.
- Xác nhận tình trạng sức khỏe của khách và thai nhi tốt hoặc bình thường. Đối với tình trạng bất thường khách phải hoàn tất các thủ tục đảm bảo đủ sức khỏe thực hiện hành trình.
c. Hãng Pacific Airlines (không vận chuyển hành khách là phụ nữ mang thai trên 36 tuần)
d. Hãng Bamboo Airways (không vận chuyển hành khách là phụ nữ mang thai từ 36 tuần)
Hồ sơ có giá trị trong vòng 15 ngày so với ngày khởi hành thực tế của chặng bay đầu tiên. Hồ sơ này vẫn được chấp nhận cho chặng bay tiếp theo nếu hành khách không phát sinh vấn đề về sức khỏe trong suốt hành trình và vẫn đáp ứng thời hạn thai dưới 32 tuần tính đến ngày khởi hành thực tế của chặng bay tiếp theo.
Hồ sơ có giá trị trong vòng 07 ngày so với ngày khởi hành thực tế của chặng bay đầu tiên. Hồ sơ này vẫn được chấp nhận cho chặng bay tiếp theo nếu hành khách không phát sinh vấn đề về sức khỏe trong suốt hành trình và vẫn đáp ứng thời hạn thai theo giới hạn tuần tuổi thai theo quy định tính đến ngày khởi hành thực tế của chặng bay tiếp theo.
Khi đi máy bay, bên cạnh giấy tờ tùy thân theo quy định, phụ nữ mang thai cần mang theo Giấy Xác Nhận Sức Khỏe theo đúng yêu cầu của từng hãng hàng không
3. Những lưu ý về sức khỏe để giúp phụ nữ mang thai có một chuyến bay suôn sẻ
a. Lựa chọn thời điểm bay hợp lý
Thông thường, thời điểm để phụ nữ mang thai có thể di chuyển bằng máy bay một cách an toàn là vào 3 tháng giữa của thai kỳ (tháng 4, 5, 6). Tuy nhiên trên thực tế, nếu có sức khỏe tốt và không gặp bất kỳ vấn đề bất thường nào, bạn hoàn toàn có thể đi máy bay vào các tháng 7, 8, 9 của thai kỳ, miễn là bạn tuân thủ đúng theo quy định về thời gian bay của các hãng hàng không dành cho phụ nữ mang thai.
b. Lưu ý gì khi đặt vé máy bay cho phụ nữ mang thai?
Phụ nữ mang thai được xem là đối tượng hành khách đặc biệt trên chuyến bay và sức khỏe của thai phụ cần được ưu tiên hơn so với các hành khách khác. Chính vì thế khi đặt vé máy bay, phụ nữ mang thai cần lưu ý những điều sau đây:
Một số trường hợp sau đây cần cẩn trọng và cân nhắc việc di chuyển bằng máy bay:
Nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe hoặc thai nhi, cần cân nhắc về việc di chuyển bằng máy bay
c. Sau khi đặt vé, hãy khám thai và chuẩn bị giấy tờ đầy đủ
Như đã nói ở trên, phụ nữ mang thai đi máy bay bên cạnh giấy tờ tùy thân thì còn được yêu cầu mang thêm Giấy Xác Nhận Sức Khỏe. Giấy này lại được quy định khác nhau với mỗi hãng hàng không. Vì vậy, sau khi đặt vé máy bay bạn hãy nhanh chóng khám thai và chuẩn bị thật đầy đủ các loại giấy tờ xác nhận sức khỏe theo đúng quy định của hãng hàng không bạn bay.
d. Trên máy bay, phụ nữ có thai nên chú ý gì?
Khi trên máy bay, ngoại trừ khoảng thời gian máy bay cất cánh/ hạ cánh, bà bầu nên đi lại vận động nhẹ nhàng để giúp lưu thông máu, giảm tình trạng mệt mỏi
Một mùa du lịch đang đến, chắc hẳn bạn sẽ muốn “xả hơi” bằng một chuyến nghỉ dưỡng thật ý nghĩa trước khi đón em bé chào đời phải không? Hãy tìm hiểu và nắm rõ những thông tin cơ bản về các quy định bay dành cho phụ nữ mang thai để có một kỳ nghỉ hè suôn sẻ và thoải mái nhé.
Phụ nữ ở Hoa Kỳ đang sinh ít con hơn, ngoại trừ một nhóm là những người ở độ tuổi cuối 30 và đầu 40. Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, phụ nữ có nhiều khả năng có con hơn so với một thập kỷ trước, nhưng nhiều người muốn sinh con muộn hơn. Do đó, độ tuổi trung bình mà một phụ nữ có con đầu lòng tăng từ 23 tuổi 1994 đến 26 năm 2018.
Sự thay đổi này có thể một phần là do nhiều phụ nữ kết hôn muộn, theo đuổi sự nghiệp cao hơn và tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào lực lượng lao động.
Đàn ông cũng có con muộn hơn. Tuổi trung bình của một người làm cha lần đầu tiên đã tăng từ 27,4 năm 1972 lên 30,9 vào năm 2015.
Trong khi tỷ lệ sinh đang tăng lên ở các bậc cha mẹ lớn tuổi kéo theo vấn đề vô sinh - một vấn đề thường gặp phải. Theo Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ, khả năng sinh sản của phụ nữ bắt đầu giảm dần từ tuổi 32 và sau đó giảm nhanh hơn ở tuổi 37.
Khả năng sinh sản của nam giới cũng giảm theo tuổi tác, nhưng sự sụt giảm dần dần. Hầu hết nam giới vẫn có khả năng sinh sản ở độ tuổi 60 và thậm chí 70 mặc dù tỷ lệ sinh bất thường tăng lên khi bạn tình già đi.
Không có lợi ích sức khỏe trực tiếp nào khi sinh con sau 40. Tuy nhiên, việc trì hoãn mang thai có thể có một số kết quả có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và cảm xúc của người phụ nữ.
Một phân tích năm 2015 cho thấy rằng sự hỗ trợ từ người chồng, giảm căng thẳng và mối quan hệ khăng khít có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh. Việc có một thu nhập tốt có thể có khả năng chi trả cho dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao hơn. Những người được không phải lo lắng quá nhiều về kinh tế có thể được nghỉ ngơi lâu hơn, đồng thời có thời gian dài hơn để gắn kết với con và chữa lành vết thương sau khi sinh.
Sự ổn định hơn trong công việc, chất lượng cuộc sống hoặc hôn nhân cũng có thể thúc đẩy sức khỏe tốt hơn. Người ít lo lắng về tiền bạc có thể gặp ít căng thẳng hơn sau khi sinh.
Tuổi làm tăng nguy cơ vô sinh vì chất lượng trứng suy giảm. Nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến vô sinh cũng tăng bao gồm:
Ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, nguy cơ biến chứng thai kỳ như huyết áp cao, tiền sản giật và tiểu đường thai kỳ tăng lên.
Tỷ lệ sinh bất thường hoặc mắc một số hội chứng di truyền ở trẻ cũng tăng. Ở tuổi 40 của mẹ, khả năng sinh con mắc hội chứng Down là khoảng 1/100, và đến 45 tăng lên 1/30.
Trong lịch sử, nghiên cứu về các biến chứng thai kỳ và khả năng sinh sản liên quan đến tuổi thường chỉ tập trung vào phụ nữ. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy vô sinh tăng theo tuổi đối với cả nam và nữ. Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy:
Đối với phụ nữ khỏe mạnh trên 40 tuổi, tuổi cao không nhất thiết là có sự thay đổi về cảm giác hoặc sự phát triển của thai kỳ.
Hầu hết phụ nữ xuất hiện các triệu chứng trong ba tháng đầu tiên, bao gồm cả ốm nghén. Không có bằng chứng nào cho thấy các triệu chứng này tồi tệ hơn hoặc khác nhau ở phụ nữ trên 40 tuổi.
Tuy nhiên, trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên có thể có nhiều nguy cơ hơn vì những lý do khác. Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ sảy thai cao hơn, đặc biệt là đối với những phụ nữ trước đây đã bị sảy thai.
Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy nguy cơ sảy thai là 53% ở phụ nữ trên 45 tuổi, so với chỉ 10% ở phụ nữ ở độ tuổi 25-29.
Trong quá trình mang thai, phụ nữ từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ gặp phải các biến chứng liên quan đến thai kỳ như:
Vì lý do này, bác sĩ hoặc nữ hộ sinh có thể đề nghị theo dõi y tế đặc biệt hơn như thực hiện các xét nghiệm bổ sung trước khi sinh hoặc tăng số lần khám thai định kỳ.
Ngoài ra cũng có thể thực hiện các xét nghiệm di truyền để đánh giá khả năng sinh con có bất thường. Mặc dù có những rủi ro gia tăng, phụ nữ trên 40 tuổi có thể mang thai khỏe mạnh. Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy không có nguy cơ biến chứng thai kỳ nào ở phụ nữ khỏe mạnh từ 40 tuổi trở lên với chất lượng chăm sóc trước khi sinh.