Các Cây Hoa Đào Rất Đẹp Được Bầy Bán Gì Ở Mỹ
Qua nhiều năm tháng, nó đã hư hỏng ít nhiều, nhưng bạn vẫn thấy rõ mái của cầu lợp ngói lưu ly, thân cần có lan can có thể ngồi hóng mát. Chất liệu gỗ không những tạo nét đẹp cổ kính mà còn giúp người đừng bên trong luôn cảm thấy mát mẻ. Dáng vẻ cổ kính yên bình giữa một vùng làng quê khiến nhiều du khách mê mẩn.
Hoa Đào Nhật Tân – Đào Thất Thốn giá bao nhiêu?
Cũng bởi lý do thời gian chăm sóc, nuôi trồng và thời gian bắt đầu có hoa là khá dài nên giá bán loại Đào này cao hơn các loại hoa Đào ngày Tết khác, cây nhỏ khoảng 10 triệu đến ba, bốn mươi triệu đồng, cây có tuổi đời khoàng 50 năm, dáng đẹp có giá lên tới hàng trăm triệu đồng.
Please Enable JavaScript in your Browser to visit this site
Ấn tượng ban đầu của cầu ngói Thanh Toàn chắc chắn phải kể đến kiến trúc độc lạ, cổ xưa, hay còn được biết đến với lối kiến trúc “thượng gia hạ kiều” rất độc đáo. Cụ thể, chiều dài 18m, rộng 5m được chia thành 7 gian. Không chỉ vậy, nó còn mang những giá trị về văn hoá, lịch sử của vùng đất Thần Kinh. Đây cũng là cây cầu duy nhất ở Huế được công nhận di tích quốc gia.
Để ghé thăm và chụp ảnh cầu, bạn hãy tới xã Thuỷ Thanh thuộc huyện Hương Thuỷ. Từ trung tâm đi về một đoạn khoảng 8km. Có thể thuê xe máy hoặc đi bằng grab, taxi với chi phí không quá mắc.
Tính đến nay, cầu đã tồn tại hơn 100 năm nên hư hỏng ít nhiều. Nhưng không vì thời gian dài mà vẻ đẹp vốn có của nó dần mất đi. Bạn vẫn thấy rõ mái lợp ngói lưu ly, thân cầu gỗ với kết cấu chắc chắn, còn có lan can để ngồi hóng mát sau một ngày làm việc vất vả. Dáng vẻ cổ kính của cầu nằm yên bình giữa vùng thôn quê thật khó để bỏ lỡ.
Nhắc đến các cây cầu ở Huế, cầu Trường Tiền luôn là cái tên được mọi người nghĩ đến đầu tiên.
Đây cũng là cây cầu đã cùng cố đô trải qua nhiều biến cố lịch sử. Cho nên Trường Tiền dường như in sâu vào tâm trí của mỗi người con xứ Huế. Không những vậy, nó còn đi vào thơ ca, nhạc, hoạ, có giá trị cao về mặt lịch sử, văn hoá của cố đô.
Cầu Trường Tiền nối liền đôi bờ sông Hương, phía nam thuộc địa bàn phường Đông Ba và phía Bắc là phường Phú Hoà. Năm xưa, khi bắt đầu xây dựng, nó chỉ là cây cầu bằng gỗ đơn thuần. Về sau, từ năm 1899, cầu được xây dựng lại bằng chất liệu thép với chiều dài 402,6m, 6 nhịp dầm, mỗi nhịp 67m.
Hình ảnh cầu Trường Tiền đã quá nổi tiếng. Dù ban ngày hay về đêm, nó vẫn toát lên vẻ đẹp bình yên và ấn tượng đến lạ. Cầu Trường Tiền là địa điểm check-in của rất nhiều người khi đến với Huế.
Người Huế còn hay nói đùa rằng đây là ” cây cầu 64 tỷ”. Với chiều dài 450m, rộng 4m với chất liệu chính là gỗ lim Nam Phi, toàn bộ không gian sàn 2440m được lát bằng gỗ lim đắt đỏ dày 5cm. Đặc biệt, phần lan can cực ấn tượng, làm hoàn toàn bằng đồng nhập khẩu từ Hàn Quốc.
Chiều dài của cầu tính từ cầu Trường Tiền sang đến cầu Phú Xuân. Với khoảng cách như thế, thích hợp để mọi người tản bộ, chụp những bức hình thật đẹp. Nhất là mỗi khi hoàng hôn buông xuống, những tia nắng cuối ngày lấp lánh trên mặt nước, cả một vùng đỏ rực hiện lên trước mắt. Chắc chắn là khoảnh khắc mà bạn cực kỳ ấn tượng.
Bàn về những cây cầu ở Huế, cầu Phú Xuân hiển nhiên phải nằm trong danh sách. Cây cầu này còn được mọi người biết đến với tên gọi ” cầu Mới”. Tuy mới nhưng thực chất nó được khởi công và xây dựng vào năm 1970 do hãng Eiffel của Pháp thiết kế và tổ chức thi công.
Hoàn thành vào năm 1972, cầu hoàn thiện với chiều dài 374,65m, rộng 17m, riêng lòng cầu rộng 12m; tải trọng của cầu là 18 tấn. Hai bên cầu có phần đường dành riêng cho người đi bộ. Có lan can để đảm bảo an toàn cho các phương tiện di chuyển trên cầu. Về tên gọi, lúc mới xây dựng năm 1971, vì bắc ngang qua sông nên nó được đặt tên là Sông Hương. Nhưng đến năm 1975, chính quyền đổi tên thành cầu Phú Xuân.
Nằm ngay vị trí trung tâm của thành phố nên mật độ đi lại trên cầu là khá lớn, cho nên nó được tu bổ thêm vào năm 1998, năm 2009. Lần tu bổ tiếp theo là vào năm 2019, do phần thiết kế cũ khiến nó khá nhỏ và hẹp. Lần nâng cấp này, cầu Phú Xuân được mở rộng ra rất nhiều, trở nên thông thoáng hơn.
Với vị trí thuận lợi, cầu trở thành địa điểm quen thuộc với bất kì ai muốn dừng chân chụp lại khoảnh khắc thành phố đón bình minh và hoàng hôn. Không gian rộng thoáng 2 bên, lại ở chính giữa thành phố, không khó để phóng tầm mắt thưởng thức cảnh đẹp của cố đô.
Bạn có biết cầu nào ở Huế dài nhất hiện nay không? Đó chính là cầu Dã Viên, cây cầu nối dài từ đường Lê Duẩn (Quốc lộ 1A) phía bắc thành phố, sang đường Bùi Thị Xuân và kết nối với hệ thống các trục đường quy hoạch khu vực phía Nam thành phố Huế.
Trước năm 2010 người dân địa phương thường đi qua cầu Bạch Hổ, sau đó, chính quyền mới tiến hành xây dựng cầu Dã Viên để việc đi lại thuận lợi hơn. Với mức kinh phí 730 tỷ đồng, đây là một công trình hoành tráng, có ý nghĩa quan trọng trước sự trở mình và phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xét về ý nghĩa, Dã Viên không chỉ là địa điểm thưởng ngoạn, ngắm cảnh của người dân và du khách thập phương, mà nó còn giúp giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông cho hai cầu Phú Xuân và Trường Tiền. Bên trên cầu có xây dựng phần cầu thang để đi bộ xuống công viên Bùi Thị Xuân. Tạo điều kiện để tập thể dục và tham gia nhiều hoạt động vui chơi khác như chèo sup sông Hương.
Tiếp đến, đây cũng là một cây cầu có tuổi đời không nhỏ ở Huế, cầu Đập Đá được xây dựng từ năm 1917 dưới thời Pháp thuộc.
Vào thời điểm ấy, Đập Đá đóng vai trò khá quan trọng. Lúc ấy, nếu không có cây cầu này, muốn di chuyển từ khu vực Vỹ Dạ vào thành phố Huế và ngược lại thật sự khó khăn. Nhưng khi Đập Đá xuất hiện, đã giúp người dân dễ dàng đi lại hơn rất nhiều. Không chỉ vậy, nó còn ngăn xâm nhập mặn vào sông Hương lúc mùa hè, ngăn nước từ thượng nguồn sông Hương đổ về khi mùa mưa đến hạn chế lũ lụt.
Năm 2015, cầu Đập Đá được đầu tư, mở rộng và lắp cống ngầm nhằm cải thiện môi trường và chất lượng nước. Giúp bổ sung nguồn nước tưới nông nghiệp cho sông Như Ý, tăng cường thoát lũ cho hệ thống sông vùng nam sông Hương. Mặc dù, hiện nay chức năng chống xâm nhập mặn không còn do tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công trình đập thủy lợi Thảo Long ở hạ lưu sông Hương. Nhưng cầu Đập Đá vẫn có ý nghĩa rất lớn trong lòng mỗi người dân xứ Huế.
Tuy rằng những cây cầu ở Huế không hoành tráng và to lớn như ở Đà Nẵng – được mệnh danh là thành phố của những cây cầu, nhưng chúng cũng có vai trò quan trọng nhất định.
Có một cây cầu không bắc qua sông Hương, đó là cầu chợ Dinh. Được xây dựng năm 2000, ở phía bắc thành phố Huế, với chức năng giúp giao thông thuận lợi hơn giữa phường Phú Thượng với phường Phú Hậu.
Cầu gồm 9 nhịp, dài gần 400 m và rộng 14 m. Điều độc đáo có 102 của cây cầu này là “con đường bích họa” ở dưới chân cầu. Với nhiều chủ đề đặc trưng của xứ Huế như: Tháp Chàm Phú Diên, biển Thuận An, cầu ngói Thanh Toàn, chùa Thiên Mụ…
Từ năm 2020 đến nay, chân cầu Chợ Dinh thu hút không ít các bạn trẻ đến để check in, cùng với đó lan tỏa những cây cầu độc đáo ở Huế.
Cuối cùng, bài viết sẽ nói đến cầu Bán Nguyệt để khép lại danh sách những cây cầu ấn tượng ở Huế.
Gọi là cầu, nhưng thực tế mục đích xây nên không phải để phục vụ việc đi lại từ bờ này sang bờ kia. Mà nó là địa điểm check-in, vui chơi và ngắm cảnh cho người dân và du khách phía 2 bên bờ sông Hương.
Ngay từ tên gọi, bạn có thể hình dùng ra hình dáng của cầu. Đúng vậy, cây cầu có hình bán nguyệt với chất liệu gỗ trông rất ấn tượng. Cùng với cảnh vật xung quanh rất đỗi nên thơ, không lạ khi cầu bán nguyệt Huế nhanh chóng trở thành nơi chụp ảnh, dạo chơi của vô số du khách.
Mọi người có thể tìm thấy vẻ đẹp bình dị, yên bình rất riêng của vùng đất cố đô ngay cả ở các cây cầu ở Huế. Không có sự tráng lệ, to lớn như nhiều cây cầu ở những tỉnh thành khác, nhưng lại có giá trị cao về lịch sử, văn hóa. Bạn phải đến đây, dừng chân và ngắm nhìn chúng, mới thưởng hết vẻ đẹp rất riêng ấy.
Gọi ngay: 077 421 5555 để có được giá tốt nhất!
Nhật Tân là một phường nằm ven sông hồng thuộc quận Tây Hồ – thành phố Hà Nội. Thổ nhưỡng nơi đây cực kỳ phù hợp với loài cây hoa Đào, hoa Đào ngày Tết trồng ở Nhật Tân đẹp nổi tiếng, đẹp hơn hoa Đào rừng hay bất cứ loài hoa Đào nào trồng ở nơi khác, chính vì thế nơi đây có đến hàng nghìn hộ gia đình trồng cây hoa đào và đã trở thành những làng nghề trồng đào truyền thống cách đây rất nhiều năm, cung cấp cây cảnh Tết cho người dân khắp các tỉnh thành trong cả nước mỗi độ Tết đến, Xuân về.