Dựa trên kinh nghiệm viết essay của những bạn đi trước, cách viết một bài luận xin học bổng được chia thành 6 bước. Nếu bạn muốn làm người khác phải ngạc nhiên trước những ý tưởng thu hút trong bài, đừng ngại thách thức bản thân và làm theo các bước dưới đây:

Tổng hợp những bài luận xin học bổng hay (Personal Statement)

Bài luận xin học bổng (Personal Statement) là một đoạn văn hoặc bài viết ngắn mà bạn gửi kèm theo đơn xin học bổng. Đây là cơ hội để bạn thể hiện bản thân, trình bày những suy nghĩ, kinh nghiệm, và mục tiêu của mình một cách sâu sắc và chân thành nhất.

Những bài luận xin học bổng mẫu Anh Ngữ Du Học ETEST gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn nắm rõ cách bố cục một bài luận xin học bổng hiệu quả, từ phần mở đầu, thân bài đến kết luận.

Bước 8: Sàng lọc, chỉnh sửa và hoàn thiện bài luận học bổng

Sau khi nhận được phản hồi và tham khảo bài luận xin học bổng mẫu, bạn cần kiểm tra cẩn thận và sửa tất cả các chi tiết, bao gồm chính tả, ngữ pháp, văn phong và ý nghĩa. Chìa khóa thành công trong tương lai nằm ở sự cẩn thận của bạn ngay bây giờ.

Bước 7: Nhờ mọi người đọc bài luận của bạn

Sau khi viết xong bài luận xin học bổng, bạn nên nhờ giáo viên hoặc một người cố vấn nào đó đã có kinh nghiệm với các bài luận xin học bổng và quy trình nhập học. Nếu không, bạn hãy nhờ những người có kỹ năng đọc viết tiếng Anh tốt cho lời nhận xét về bài viết của mình. Bạn có thể hỏi họ 1 số câu như câu chuyện này có thú vị không? Nó có thu hút họ không? Có phần nào trong bài luận cảm thấy khó hiểu không? Bài luận có trả lời hết những gì mà đề bài đưa ra không…. Sau khi nhờ người quen xem bản nháp, thì giờ là lúc bạn chỉnh sửa và bổ sung những phần còn thiếu.

Bước 7: Lắng nghe góp ý, nhận xét sau khi viết luận tiếng Anh học bổng

Bạn hãy gửi bài luận xin học bổng mà bạn đã viết cho những người hiểu biết mà bạn tin tưởng, chẳng hạn như cha mẹ, người hướng dẫn hoặc anh chị của bạn, để nhận phản hồi của họ. Bạn sẽ có thể xác định các vấn đề mà bạn không thể nhìn thấy, chẳng hạn như các vấn đề trong trình bày, logic ý tưởng, v.v., bằng cách yêu cầu phản hồi và nhận các điều chỉnh.

Bước 4: Phát triển ý tưởng, xây dựng nội dung bài luận xin học bổng

Sau khi đã có được ý tưởng và từ khóa cho bài luận xin học bổng, bạn bắt đầu xây dựng cấu trúc bài bằng cách sơ lược ra 5 đến 10 ý mà bạn nghĩ có thể sử dụng cho bài luận và cần xác định mối liên kết giữa chúng.

Không cần quá phức tạp, bạn có thể freewriting – chỉ ra các ý tưởng và vẽ biểu đồ, xếp chúng theo thứ tự hoặc bạn có thể làm điều gì đó khác, miễn sao cảm thấy hữu ích cho bài luận xin xin học bổng của mình.

Bước 8: Tinh chỉnh bài viết lần cuối

Sau nhiều sửa chữa bài viết, bạn sẽ có một bài luận vừa ý bạn nhất. Lúc này điều bạn cần làm vẫn là đọc lại và soát lỗi. Bạn hãy xem bài viết này đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài chưa, có sai chính tả hay ngữ pháp ở đâu không, có bị vượt quá số từ quy định không. Nếu thừa, bạn cần lược bỏ bớt, còn nếu thiếu nhiều số từ, bạn nên cân nhắc thêm một đoạn văn hỗ trợ.

Viết luận văn xin học bổng không phải là một điều dễ dàng. Vì vậy, bạn cần nghiên cứu các bước để có một bài viết hoàn chỉnh nhất. Chúc các bạn thành công!

Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu của tổ chức cấp học bổng trước khi viết

Xác định yêu cầu của đề bài là vô cùng cần thiết. Trường Đại học hoặc tổ chức trao học bổng sẽ thường đưa ra một câu hỏi hoặc chủ đề liên quan đến các sự kiện trong xã hội. Bạn cần nắm rõ yêu cầu đề bài cũng như ẩn ý nếu có đằng sau câu hỏi. Ví dụ: “Hãy miêu tả về một cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc đến cuộc sống của bạn”.

Bạn có thể tự hỏi bản thân “Liệu tổ chức trao học bổng chỉ quan tâm đến sách bạn yêu thích hay họ muốn biết thêm điều gì khác?”. Ngoài miêu tả về sách, hội đồng trường cũng muốn hiểu thêm về con người bạn, động lực thúc đẩy bạn học tập. Chỉ thông qua một quyển sách bạn thích cũng có thể đánh giá được bạn có phải là ứng viên tiềm năng cho học bổng hay không.

Mẹo nhỏ: Dù câu hỏi hoặc đề bài luận xin học bổng có thuộc chủ đề nào đi chăng nữa, hãy cố gắng lồng ghép khéo léo background và mong muốn phát triển của bản thân. Đừng quên trình bày những kinh nghiệm phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh liên quan đến hoạt động của tổ chức trao học bổng.

Không dẫn vào bài luận bằng câu chuyện thời thơ ấu

Từ xưa đến nay, có rất nhiều bạn sử dụng câu chuyện thời thơ ấu để viện dẫn vào bài luận của mình. Chính những câu chuyện ấy khiến bạn trở nên kém chuyên nghiệp, chưa đủ trưởng thành và chưa đủ để họ tin tưởng. Sự bắt đầu sai lầm ấy khiến hội đồng cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với bài luận văn xin học bổng của bạn

Nhiều bạn đã tham khảo sử dụng câu chuyện thời thơ ấu trong các bài luận của mình như một mở bài. Vì những câu chuyện này, bạn trở nên kém chuyên nghiệp, thiếu năng lực và đáng tin cậy hơn trong mắt họ. Hội đồng sẽ cảm thấy nhàm chán với các bài luận xin học bổng với mô típ như vậy

Bài luận xin học bổng mẫu Saving the Manatees

It is a cliché to say that I’ve always known what I want to do with my life, but in my case it happens to be true. When I first visited Sea World as a young child, I fell in love with marine animals in general. Specifically, I felt drawn to manatees. I was compelled by their placid and friendly nature. I knew then and there that I wanted to dedicate my life to protecting these beautiful creatures.

Since that day in Orlando, I have spent much of my spare time learning everything there is to know about manatees. As a junior high and high school student, I attempted to read scholarly articles on manatees from scientific journals. I annoyed my friends and family with scientific facts about manatees– such as that they are close relatives of elephants–at the dinner table. I watched documentaries, and even mapped their migration pattern on a wall map my sister gave me for my birthday.

When I was chosen from hundreds of applicants to take part in a summer internship with Sea World, I fell even more in love with these gentle giants. I also learned a very important and valuable lesson: prior to this internship, I had imagined becoming a marine biologist, working directly with the animals in their care both in captivity and in the wild. However, during the internship, I discovered that this is not where my strengths lie. Unfortunately, I am not a strong student in science or math, which are required skills to become a marine biologist. Although this was a disheartening realization, I found that I possess other strengths can still be of great value to manatees and other endangered marine mammals: my skills as a public relations manager and communicator. During the internship, I helped write new lessons and presentations for elementary school groups visiting the park and developed a series of fun activities for children to help them learn more about manatees as well as conservation of endangered species in general. I also worked directly with the park’s conservation and communication director, and helped develop a new local outreach program designed to educate Floridians on how to avoid hitting a manatee when boating. My supervisor recommended me to the Save the Manatee Foundation so in addition to my full-time internship at Sea World, I interned with the Save the Manatee Foundation part-time. It was there that I witnessed the manatee rescue and conservation effort first hand, and worked directly with the marine biologists in developing fund-raising and awareness-raising campaigns. I found that the foundation’s social media presence was lacking, and, using skills I learned from Sea World, I helped them raise over $5,000 through a Twitter challenge, which we linked to the various social media outlets of the World Wildlife Federation.

While I know that your organization typically awards scholarships to students planning to major in disciplines directly related to conservation such as environmental studies or zoology, I feel that the public relations side of conservation is just as important as the actual work done on the ground. Whether it is reducing one’s carbon footprint, or saving the manatees, these are efforts that, in order to be successful, must involve the larger public. In fact, the relative success of the environmental movement today is largely due to a massive global public relations campaign that turned environmentalism from something scientific and obscure into something that is both fashionable and accessible to just about anyone. However, that success is being challenged more than ever before–especially here in the US, where an equally strong anti-environmental public relations campaign has taken hold. Therefore, conservationists need to start getting more creative.

I want to be a part of this renewed effort and use my natural abilities as a communicator to push back against the rather formidable forces behind the anti-environmentalist movement. I sincerely hope you will consider supporting this non-traditional avenue towards global sustainability and conservation. I have already been accepted to one of the most prestigious communications undergraduate programs in the country and I plan to minor in environmental studies. In addition, I maintain a relationship with my former supervisors at Save the Manatee and Sea World, who will be invaluable resources for finding employment upon graduation. I thank the committee for thinking outside the box in considering my application.