Đất Cổ Nhuế 2
Bạn muốn nhận review, chia sẻ thông tin và tư vấn của các phụ huynh khác về Trường mầm non Ban Mai - Cổ Nhuế 2? 17573 thành viên đã tham gia và sẵn sàng hỗ trợ bạn.
Review các trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ Hà Nội
Nhóm Facebook - 17573 thành viên
Các trường mầm non lân cận được quan tâm, tìm hiểu nhiều
Xung quanh địa chỉ Số 323, Tổ Dân Phố Viên 2
Trường mầm non Ban Mai - Cổ Nhuế 2
nhận được nhiều sự quan tâm của phụ huynh khu vực Phường Cổ Nhuế 2, Hà Nội gần đây. Trường toạ lạc tại địa chỉ Số 323, Tổ Dân Phố Viên 2, tiện cho việc đi lại của phụ huynh. Hẹn gặp Ba/Mẹ và Bé tại Trường mầm non Ban Mai - Cổ Nhuế 2 để các cô được tư vấn thêm cho Ba Mẹ về chương trình học, học phí và các thông tin khác mà phụ huynh quan tâm!
Chính chủ bán đất, 50m2, Số 6 Ngõ 305/34 Cổ Nhuế, Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm
Giá : 3.5 Tỷ Diện tích 50 m2 Chiều rộng hẻm/đường: 0 m
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Lịch thanh toán khoản vay dự kiến *
*Đây là số tiền ước tính dựa trên lãi suất cơ bản và không phải số tiền phê duyệt chính thức
*OCB giả định áp dụng mức chi trả gốc tăng dần 10% hàng năm, lãi trả theo dự nợ giảm dần trong phương án chi trả minh họa tham khảo
*Giá trị khoản vay tính nghĩa vụ trả nợ sẽ căn cứ vào giá trị BĐS quý khách nên mua x 85%.
For each location, ViaMichelin city maps allow you to display classic mapping elements (names and types of streets and roads) as well as more detailed information: pedestrian streets, building numbers, one-way streets, administrative buildings, the main local landmarks (town hall, station, post office, theatres, etc.). You can also display car parks in Cổ Nhuế 2, real-time traffic information and petrol stations. Finally, you can view and book your choice of the MICHELIN restaurant selections for Cổ Nhuế 2, or book your Cổ Nhuế 2 hotel free of charge (including MICHELIN Guide listed hotels).
Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay tại khu đất có diện tích hàng nghìn mét vuông (nằm ở phía sau Công ty giầy Thụy Khuê, tổ dân phố Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) đang diễn ra tình trạng san lấp suốt ngày đêm.
Hàng đêm, có hàng chục chuyến xe Howo 4 chân chất đầy trạc thải, phế thải được chở từ nhiều nơi đổ về đây để phục vụ cho việc san lấp. Xung quanh đó, luôn xuất hiện nhiều đối tượng cảnh giới, sẵn sàng báo động khi có sự xuất hiện của người lạ mặt và lực lượng chức năng.
Ghi nhận của phóng viên, để chở phế thải vào được khu đất này, các đối tượng đã phải san gạt, đổ 1 con đường từ đường Tây Thăng Long (ngay cạnh Công ty giầy Thụy Khuê) đi sâu vào trong, con đường này cũng được tạo nên từ hàng trăm khối phế thải.
Đi sâu vào bên trong, gần như toàn bộ diện tích đất trống, ao, thùng trước đây đã bị san lấp bằng phẳng bởi đủ các loại phế thải, rác thải. Ước tính, diện tích đã bị san lấp lên đến hơn 1 ha. Xung quanh khu đất này đã được chôn ống cống thoát nước cẩn thận. Ngay lối vào, một cánh cổng lớn được làm bằng khung thép đã được dựng lên.
Anh Phạm Hùng Mạnh (người dân phường Cổ Nhuế 2) cho biết, trước đây khu đất này để trống không có ai sử dụng, một phần diện tích nhỏ được hộ dân canh tác nông nghiệp và trồng cây. Nhưng khoảng nửa tháng trở lại đây, thì khu vực này đã được san lấp phẳng phiu để làm sân bóng.
Sự việc này đã được Công an phường Cổ Nhuế 2 phát hiện và có Báo cáo số 279/BC-CAPCN2 ngày 20/8/2024 gửi UBND phường Cổ Nhuế 2.
Báo cáo nêu rõ, qua công tác quản lý nắm tình hình trên địa bàn và ý kiến phản ánh của người dân tại khu vực sau Công ty giầy Thụy Khuê thuộc tổ dân phố Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2 đang có hiện tượng san lấp, gạt đất gạch… với diện tích khoảng 8.000 m2 và đổ trạc thải từ đường Tây Thăng Long cạnh Công ty giầy Thụy Khuê vào bên trong.
Để thực hiện tốt công tác quản lý đất đai - trật tự xây dựng trên địa bàn phường đảm bảo đúng quy định pháp luật, Công an phường Cổ Nhuế 2 báo cáo đề xuất UBND phường thành lập tổ công tác tiến hành kiểm tra, xác minh xử lý vi phạm.
Trao đổi qua điện thoại, ông Hoàng Mạnh Cường – Phó Chủ tịch UBND phường Cổ Nhuế 2 cho biết, UBND phường đã nắm được việc này, Tổ công tác của UBND phường đã xuống làm việc đối với khu đất bị san lấp. Chúng tôi đang làm văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan cung cấp giấy tờ để xác minh mốc giới. Qua nắm bắt, tại vị trí này chắc đơn vị kết hợp với một số cá nhân san lấp để xây dựng sân bóng.
“Quan điểm của phường là kiên quyết xử lý vi phạm đến cùng, không để hình thành sân bóng hay xây dựng công trình tại khu đất này. Hiện nay, UBND phường đã phối hợp với Công an phường cắt cử lực lượng, dựng barie chốt trực để chống phát sinh vi phạm”: ông Cường cho biết thêm.
Được biết, ngày 26/8 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Bắc Từ Liêm đã có Văn bản số 485/TNMT gửi Chủ tịch UBND phường Cổ Nhuế 2 về việc kiểm tra, xử lý vi phạm đất đai trên địa bàn phường Cổ Nhuế 2.
Văn bản nêu rõ, qua kiểm tra, tại khu đất thuộc các thửa đất số 1, tờ bản đồ số 18 và thửa số 3, tờ bản đồ số 27 bản đồ năm 1994 xã Cổ Nhuế (nay là phường Cổ Nhuế 2) đang có tình trạng dùng máy ủi san lấp đất công, đất nông nghiệp trái phép tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp.
Để kịp thời ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm, Phòng Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND phường Cổ Nhuế 2 tổ chức kiểm tra, có phương án ngăn chặn hành vi vi phạm, thiết lập hồ sơ vi phạm hành chính tại các khu đất nêu trên và khu đất liền kề, đồng thời xử lý dứt điểm các công trình vi phạm. Báo cáo kết quả về UBND quận trước ngày 30/8.
Đồng thời đề nghị Chủ tịch UBND phường Cổ Nhuế 2 khẩn trương thực hiện, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm nếu để xảy ra tình trạng các vi phạm không được ngăn chặn, xử lý kịp thời theo quy định.
Dưới đây là những hình ảnh mà phóng viên ghi nhận:
Chọn loại bất động sản Bán căn hộ chung cư Bán nhà riêng Bán nhà biệt thự, liền kề Bán nhà mặt phố Bán đất nền dự án Bán đất Bán trang trại, khu nghỉ dưỡng Bán kho, nhà xưởng Bán loại bất động sản khác Cho thuê căn hộ chung cư Cho thuê nhà riêng Cho thuê nhà mặt phố Cho thuê nhà trọ, phòng trọ Cho thuê văn phòng Cho thuê cửa hàng, ki ốt Cho thuê kho, nhà xưởng, đất Cho thuê loại bất động sản khác
Tất cả Tỉnh/Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Đà Nẵng Bình Dương Đồng Nai Khánh Hòa Hải Phòng Long An Quảng Nam Bà Rịa Vũng Tàu Đắk Lắk Cần Thơ Bình Thuận Lâm Đồng Thừa Thiên Huế Kiên Giang Bắc Ninh Quảng Ninh Thanh Hóa Nghệ An Hải Dương Gia Lai Bình Phước Hưng Yên Bình Định Tiền Giang Thái Bình Bắc Giang Hòa Bình An Giang Vĩnh Phúc Tây Ninh Thái Nguyên Lào Cai Nam Định Quảng Ngãi Bến Tre Đắk Nông Cà Mau Vĩnh Long Ninh Bình Phú Thọ Ninh Thuận Phú Yên Hà Nam Hà Tĩnh Đồng Tháp Sóc Trăng Kon Tum Quảng Bình Quảng Trị Trà Vinh Hậu Giang Sơn La Bạc Liêu Yên Bái Tuyên Quang Điện Biên Lai Châu Lạng Sơn Hà Giang Bắc Kạn Cao Bằng BĐS Mỹ, Úc
Quận/Huyện Ba Đình Ba Vì Bắc Từ Liêm Cầu Giấy Chương Mỹ Đan Phượng Đông Anh Đống Đa Gia Lâm Hà Đông Hai Bà Trưng Hoài Đức Hoàn Kiếm Hoàng Mai Long Biên Mê Linh Mỹ Đức Nam Từ Liêm Phú Xuyên Phúc Thọ Quốc Oai Sóc Sơn Sơn Tây Tây Hồ Thạch Thất Thanh Oai Thanh Trì Thanh Xuân Thường Tín Ứng Hòa
Phường xã Cổ Nhuế 1 Cổ Nhuế 2 Đông Ngạc Đức Thắng Liên Mạc Minh Khai Phú Diễn Phúc Diễn Tây Tựu Thượng Cát Thụy Phương Xuân Đỉnh Xuân Tảo
Tất cả mức giá Dưới 1 triệu 1 triệu - 3 triệu 3 triệu - 5 triệu 5 triệu - 7 triệu 7 triệu - 10 triệu 10 triệu - 15 triệu 15 triệu - 20 triệu 20 triệu - 25 triệu 25 triệu - 30 triệu 30 triệu - 40 triệu 40 triệu - 60 triệu 60 triệu - 80 triệu 80 triệu - 100 triệu 100 triệu - 120 triệu 120 triệu - 150 triệu 150 triệu - 200 triệu 200 triệu - 250 triệu 250 triệu - 500 triệu 500 triệu - 750 triệu 750 triệu - 1 tỷ 1 tỷ - 1.5 tỷ 1.5 tỷ - 2 tỷ 2 tỷ - 3 tỷ 3 tỷ - 5 tỷ 5 tỷ - 10 tỷ 10 tỷ - 20 tỷ 20 tỷ - 25 tỷ 25 tỷ - 30 tỷ Trên 30 tỷ
Danh sách địa chỉ các cửa hàng Cửa hàng Hà Nội
(HNMĐT) - Hai làng Cổ Nhuế Trù và Đống vốn từ một làng Cổ Nhuế (tên Nôm là Kẻ Noi) tách ra vào giữa thời Lý. Từ xa xưa đến đầu thế kỷ XX, hai làng nằm trong xã Cổ Nhuế (cùng với các làng Cổ Nhuế Hoàng và Cổ Nhuế Viên) thuộc tổng Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, trấn Sơn Tây (từ năm 1888 trở đi là tỉnh Cầu Đơ, năm 1904 đổi làm tỉnh Hà Đông). Năm 1926, hai làng tách ra thành một xã riêng gọi là Cổ Nhuế Trù - Đống, dân số có 2034 người.
Sau Cách mạng Tháng Tám, xã Cổ Nhuế Trù - Đống nhập với hai xã Cổ Nhuế Hoàng và Cổ Nhuế Viên thành xã Cổ Nhuế thuộc quận 5 ngoại thành Hà Nội, đến năm 1961 là một xã của huyện Từ Liêm cho đến nay.
Hai làng Cổ Nhuế Trù và Cổ Nhuế Đống xưa cũng là làng nông nghiệp, có truyền thống thâm canh lúa và hoa màu giỏi. Song đến năm ất Mão niên hiệu Duy Tân (1915), đê Liên Mạc bị vỡ làm phần lớn đồng ruộng của hai làng bị cát bồi lấp, từ chỗ cấy được hai vụ đến đây chỉ cấy được một vụ mùa, còn vụ chiêm phải chuyển sang trồng ngô, khoai lang xen đậu đỗ các loại. Nhờ kinh nghiệm thâm canh nên dân làng tạo được giống ngô nếp rất dẻo và thơm, có tiếng trong vùng. Từ năm 1920, do sản xuất nông nghiệp bị sút kém nên dân hai làng đã tìm học được nghề may để sinh sống. Từ một vài nhà ban đầu, đến năm 1935 cả hai làng đã có vài trăm hộ làm, rồi lan sang hai làng Cổ Nhuế Hoàng và Cổ Nhuế Viên. Rất đông thợ ma của hai làng vào nội thành may thuê cho các nhà thầu hoặc may quần áo cho binh lính, nhiều người có vốn mở hiệu may riêng. Một số chủ hiệu thợ may ở phố Hàng Trống phải lấy tên một thợ may giỏi người Cổ Nhuế làm tên cửa hiệu của mình để thu hút khách hàng.
Nghề may không chỉ đem lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho dân hai làng mà còn tạo ra những thay đổi về cơ cấu dân cư, quan hệ xã hội của làng, đặc biệt là làm hình thành đội ngũ công nhân may mặc có tay nghề cao, có ý thức cao về vị thế xã hội của mình. Đây là cơ sở để hai làng Cổ Nhuế Trù và Đống sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng. Mùa hè năm 1938, đã thành lập Hội ái hữu thợ may Cổ Nhuế, sau đó đông đảo thợ may Cổ Nhuế cùng nông dân đã đưa đơn kiện bọn cường hào làng xã thu lạm tiền thuế thân từ 2,5 đồng lên 3 đồng một suất và đã giành được thắng lợi. Đồng chí Văn Tiến Dũng (người thôn Cổ Nhuế Hoàng) là Thư ký Hội ái hữu thợ dệt Hà Nội đã viết bài trên báo Tin tức - tờ báo công khai của Đảng ta để cổ động cuộc đấu tranh. Năm 1939 diễn ra cuộc đấu tranh đòi tăng lương của 600 thợ may Cô Nhuế ở Sở Quân nhu. Sau đó, Cổ Nhuế trở thành một điểm trong An toàn khu của Trung ương. Cuôi năm 1940, Chi bộ Cổ Nhuế được thành lập, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền.
Về di tích lịch sử, thôn Đống còn ngôi nhà thờ ông Nguyễn Hữu Đạo là quan Thái y viện - cơ quan chăm sóc sức khỏe của vua và hoàng tộc vào thời Lê - Trịnh, từng chữa khỏi bệnh cho Hoàng hậu - vợ Vua Lê Hiển Tông. Về sau, ông Đạo còn theo quân ra trận, lập được nhiều công nên được phong làm “Thống suất binh Nam, Thượng tướng quân”. Nhà thờ được làm bằng 36 cột đá, do chính Vua Lê Hiển Tông tặng sau khi ông Đạo về hưu. Trong nhà thờ hiện còn một bảng khắc gỗ ghi lại bài thơ thất ngôn bát tuyệt ca ngợi tài đức của ông Đạo, song điều đặc biệt là một câu có một từ chỉ một vị thuốc quý mà ông đã dùng để chữa bệnh.
Thôn Trù còn một ngôi miếu nhỏ, bên trong còn tấm bia dựng năm Vĩnh Khánh thứ hai (1731) ghi việc ông ông Đỗ Pháp Hiển làm quan trong đội Cấm quân, có công hộ vệ vua đi tuần thú thoát khỏi bị bão đánh đắm thuyền ở cửa biển Thần Phù (Nghệ An) nên được thăng làm tước Siêu Hải hầu. Vì không có con nên ông bà hiến toàn bộ số ruộng của mình cho làng và được làm tôn làm hậu thần làng.