Theo Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Đất tái định cư có được tách sổ đỏ không?

Tách sổ đỏ khu đất tái định cư được hiểu đơn giản là chia thửa đất đó thành nhiều thửa đất có diện tích nhỏ hơn. Còn theo quy định của pháp luật, tách sổ đỏ đất tái định cư là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau thủ tục thế chấp, góp vốn, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế,…

Về mặt pháp lý, đất tái định cư đã được cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất và người sở hữu đất hợp pháp này hoàn toàn có các quyền như các loại đất khác. Do vậy, đất tái định cư có thể tách sổ đỏ nếu nó đảm bảo các điều kiện tách sổ đỏ theo quy định của pháp luật:

Đối với trường hợp đất tái định cư chưa có sổ đỏ có thể dùng các loại giấy tờ sau:

Hình ảnh minh hoạ: Đất tái định cư được cấp sổ đỏ

Kinh nghiệm mua đất tái định cư an toàn

Từ định nghĩa tái đất định cư là gì và những trường hợp được hưởng đất tái định cư, nhiều người có nhu cầu mua bán đất tái định cư. Vậy làm sao để mua đất tái định cư rẻ và an toàn? Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi tiến hành mua bán loại nhà đất này.

Đất tái định cư có được mua, bán không?

Người mua có thể tìm kiếm hàng loạt thông tin về rao bán đất tái định cư chỉ với vài cú click chuột. Tuy nhiên người mua, bán cần tìm hiểu về cách giao dịch đất tái định cư đúng quy định của pháp luật

Trường hợp đất tái định cư đã được cấp sổ đỏ, chủ sở hữu sẽ có đầy đủ các quyền sử dụng, mua bán mảnh đất đó như các mảnh đất thông thường.

Với trường hợp đất tái định cư chưa được cấp sổ đỏ, việc giao dịch lúc này tiềm ẩn nhiều rủi ro. Lí do là vì theo quy định tại khoản 3 Điều 186 Luật Đất đai 2013, điều kiện bắt buộc để được chuyển quyền sử dụng đất là có sổ đỏ. Vì thế, bên mua và bên bán sử dụng hợp đồng ủy quyền để giao dịch, nghĩa là bên mua có toàn quyền sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, tặng với mảnh đất đó.

Trên đây là thông tin chi tiết về tái định cư là gì, đất tái định cư là gì, các trường hợp được cấp và những thủ tục nên làm khi giao dịch đất tái định cư. Hy vọng Quý khách hàng đã có thêm kiến thức cần thiết để mua bán đất tái định cư an toàn.

*Thông tin bài viết chỉ mang tính tổng hợp và tham khảo tại thời điểm chia sẻ, không phải ý kiến chuyên gia.

*Hình ảnh trong bài viết mang tính minh hoạ.

Các trường hợp được cấp đất tái định cư

Nhà nước cấp đất tái định cư để đảm bảo quyền lợi cho người dân và giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống sau khi bị thu hồi đất, tuy nhiên không phải trường hợp nào bị thu hồi đất cũng được hưởng. Các trường hợp được cấp đất tái định cư phải thỏa mãn các trường hợp được quy định rõ trong Điều 6, Nghị định 47/2014/ NĐ-CP dưới đây:

Đất mà hộ gia đình, cá nhân sở hữu khi bị Nhà nước thu hồi có sổ đỏ hoặc đủ điều kiện cấp sổ đỏ theo quy định của pháp luật thì được bồi thường bằng đất tái định cư hoặc nhà ở tái định cư, nếu đáp ứng các điều kiện sau:

Nhà nước sẽ bồi thường bằng tiền trong trường hợp chủ sở hữu đất người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có nhu cầu bồi thường bằng nhà hay đất tái định cư.

Trường hợp thửa đất bị thu hồi có nhiều hộ gia đình đồng quyền sử dụng thì UBND cấp tỉnh sẽ căn cứ vào quỹ đất/nhà ở tái định cư cũng như tình hình thực tế tại địa phương để quyết định mức hỗ trợ tái định cư cho từng hộ gia đình.

Đất của cá nhân, hộ gia đình nằm trong khu vực hành lang an toàn khi xây dựng các công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn phải di chuyển chỗ ở nhưng chủ thửa đất không có nhà ở, đất nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất trong hành lang thì sẽ được bố trí tái định cư tại khu vực an toàn hơn.

Các cá nhân, hộ gia đình sở hữu đất được hỗ trợ đất tái định cư trong trường hợp:

Qua đó có thể thấy rằng, Nhà nước có rất nhiều chính sách để hỗ trợ người dân nằm trong phần đất bị thu hồi, giúp họ nhanh chóng ổn định và phát triển kinh tế.

Khi khai thác đất hiếm có cần đánh giá tác động môi trường không?

Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:

Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.

Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?

Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.

Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:

Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:

- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).

- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).

Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.

Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn

- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

- Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)