Giảm Chi Phí Vận Chuyển
Trong quá trình giao nhận hàng hóa, trên hóa đơn kê khai bao giờ cũng có thêm phí vận chuyển. Vận chi phí vận chuyển có tính thuế không? Để giải đáp được vấn đề này, người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần nắm rõ các loại chi phí vận chuyển, cũng như những quy định về thuế suất liên quan. Hãy cùng 247Express tìm hiểu chi tiết về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CHO DOANH NGHIỆP
Để tối ưu hóa chi phí vận chuyển và hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của cước phí, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn hình thức hợp tác phù hợp với nhu cầu và tình hình kinh doanh của mình:
- Vận chuyển bưu phí: Đối với những doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển không thường xuyên hoặc chỉ có các đơn hàng nhỏ lẻ phát sinh rời rạc, hình thức chuyển từng bưu kiện là lựa chọn phù hợp. Phương thức này cho phép linh hoạt trong từng lần giao dịch, phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ hoặc các đơn hàng không đòi hỏi tần suất cao.
- Hợp tác cùng đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp: Nếu doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển thường xuyên với số lượng đơn hàng lớn, việc lựa chọn hợp tác lâu dài với một đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp sẽ là quyết định khôn ngoan. Khi ký kết hợp đồng dài hạn, doanh nghiệp không chỉ được hưởng mức chiết khấu ưu đãi trên từng đơn hàng mà còn có thể đàm phán để nhận được các dịch vụ vận chuyển tối ưu khác, giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả logistics.
Do đó, các doanh nghiệp nên xem xét kỹ các yếu tố như tần suất giao hàng, loại và trọng lượng của hàng hóa để chọn lựa phương thức hợp tác phù hợp nhất, từ đó giảm chi phí vận chuyển và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Ngoài ra, để kiểm soát tốt chi phí vận chuyển, doanh nghiệp cũng cần nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng như biến động giá nhiên liệu, phụ phí mùa vụ, và ảnh hưởng của chúng đến thuế giá trị gia tăng (GTGT) cần nộp.
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN HÀNG CONTAINER TỪ ĐÀI LOAN VỀ VIỆT NAM
Vận chuyển hàng quốc tế là công việc không hề đơn giản đối với những công ty lần đầu có hoạt động xuất nhập khẩu. Những khó khăn ban đầu này làm bạn suy nghĩ về kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mình.
Trumxnk.com là đơn vị vận chuyển hàng hóa quốc tế chuyên nghiệp. Với hoạt động đa dạng như vận chuyển hàng container, vận chuyển hàng lẻ, hàng air cargo, hàng chuyển phát nhanh, xử lý thủ tục hải quan hàng xuất – hàng nhập,… sẽ hỗ trợ bạn suốt quá trình xuất nhập hàng. Chúng tôi cũng cấp cho bạn những thông tin chi tiết và chính xác để bạn có thể đưa ra quyết định về việc xuất nhập hàng hóa, vận chuyển và gửi hàng.
Chúng tôi thường xuyên hỗ trợ vận chuyển hàng từ Đài Loan về Việt Nam bằng đường biển hoặc đường hàng không. Vì vậy, hãy bắt đầu tìm hiểu các khía cạnh quan trọng nhất của vận chuyển hàng hóa cùng Trumxnk.com nhé!
II/ KÍCH THƯỚC CONTAINER NÀO PHÙ HỢP ĐỂ VẬN CHUYỂN HÀNG TỪ ĐÀI LOAN VỀ VIỆT NAM?
Bạn muốn vận chuyển hàng bằng đường biển có thể lựa chọn hình thức thuê nguyên container để xếp hàng vào container hoặc chỉ thuê vài m3 trong container để chứa hàng theo hình thức hàng lẻ.
Hầu hết khách hàng sẽ vận chuyển hàng hóa bằng container 20 ft và 40 ft. Kích thước cont 40 sẽ gấp đôi cont 20. Tùy theo lượng hàng hóa nhiều hay ít bạn sẽ lựa chọn loại cont phù hợp nhất để có thể chứa hết hàng hóa của mình.
Nếu bạn chọn hàng nguyên container thì container của bạn không những được vận chuyển nhanh hơn, an toàn hơn mà bạn còn có thể giữ hàng hóa của mình riêng biệt trong container không sợ bị ảnh hưởng bởi hàng hóa khác như hình thức hàng lẻ.
Để bạn thuận lợi hơn trong việc tính toán xem mình nên chọn loại container nào để vận chuyển hàng. Chúng tôi sẽ gửi thông tin kích thước container để bạn tham khảo.
Container (phiên âm tiếng việt là con ten nơ) là phương tiện chứa hàng hóa được tiêu chuẩn hóa để ship hàng đa phương thức (đường biển - đường sắt - đường bộ). Nhiệm vụ chính của container là lưu trữ và bảo vệ các loại hàng hóa một cách hiệu quả và an toàn. Hiện nay, hầu hết những container được vận chuyển phải đáp ứng được tiêu chuẩn ISO về mặt kích thước - Những container đáp ứng được yếu tố này được gọi là ISO Container.
Tiêu chuẩn ISO container là gì?
Tiêu chuẩn ISO 668 là tiêu chuẩn quốc tế ISO phân loại danh nghĩa các container vận chuyển hàng hóa đa phương thức và tiêu chuẩn hóa kích thước, phép đo, thông số kỹ thuật
Container 20 feet hay 1 TEU. Các loại container gồm: container 20 feet thường hay khô (DC), container lạnh (RF), container lạnh cao (HR), container cao (HC), Container hở (OT), và container flatrack,…
1.1/ Kích thước container 20 feet thường hay 20 feet khô
1.2/ Kích thước container 20 feet cao (HC - High Cube)
1.3/ Kích Thước Container 20 feet Lạnh – RF (Reefer)
Nhiệt độ sẽ không cố định và có thể dao động từ +30oC tới -40oC thậm chí có thể bảo quản được hàng hóa là các loại Vaccine ở nhiệt -70oC
1.4/ Kích Thước Container 20 feet Flat Rack
1.5/ Kích thước container 20 feet hở (open top – OT)
2/ Kích thước container 40 feet
2.1/ Kích Thước Container 40 feet khô hay container thường (40DC hay 40GP)
2.2/ Kích Thước Container 40 feet Cao – HC
2.3/ Kích Thước Container 40 feet Lạnh (RF)
Nhiệt độ giao động khoảng từ +30oC tới -40oC thậm chí có thể bảo quản được hàng hóa là các loại Vaccine ở nhiệt -70oC. Chuyên chở các mặt hàng tươi sống, hàng đông lạnh, thủy hải sản,…
2.4/ Kích Thước Container 40 Cao Lạnh (HC – RF)
Container 40 Cao Lạnh (HC – RF) thường khách hàng tại Việt Nam không sử dụng loại cont lạnh này.
2.5/ Kích Thước Container 40 feet Flat Rack
2.6/ Kích Thước Container 40 feet hở (Open Top – OT)
Container 40 feet hở OT sẽ được phủ thêm bạt trên nóc.
3/ Kích Thước Container 45 feet
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
Chi phí vận chuyển luôn là một trong những yếu tố quan trọng mà người đặt hàng và doanh nghiệp quan tâm. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp thường tìm cách tối ưu hóa chi phí này. Một cước phí vận chuyển thấp thường được xem là chỉ báo về chất lượng dịch vụ của các cửa hàng kinh doanh. Dưới đây là các yếu tố chính ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển:
- Khoảng cách và địa điểm vận chuyển: Chi phí vận chuyển phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm gửi đến điểm nhận. Khoảng cách càng xa, chi phí càng tăng do đơn giá tính theo từng km.
- Loại, trọng lượng và số lượng hàng hóa: Tính chất và trọng lượng của hàng hóa đều là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí. Hàng hóa dễ vỡ hoặc có nguy cơ hư hỏng cao do thời tiết hoặc vận chuyển xa thường có chi phí cao hơn. Ngoài ra, việc gửi hàng theo lô lớn hoặc từng đơn hàng nhỏ lẻ cũng có thể thay đổi cước phí.
- Thời gian giao hàng và dịch vụ ưu đãi: Các hình thức giao hàng khác nhau như chuyển phát nhanh, chuyển phát nhanh tiết kiệm hay chyển phát đường bộ sẽ có mức chi phí khác nhau. Ngoài ra, khi ký kết hợp đồng dài hạn với đơn vị vận chuyển, các doanh nghiệp có thể được hưởng chiết khấu, giúp giảm bớt tổng chi phí vận chuyển.
Do đó, để tối ưu hóa chi phí vận chuyển, các doanh nghiệp nên xem xét kỹ lưỡng các yếu tố này và lựa chọn dịch vụ vận chuyển phù hợp với nhu cầu kinh doanh của mình.
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CÓ TÍNH THUẾ KHÔNG?
Vậy, chi phí vận chuyển có tính thuế không là thắc mắc của nhiều chủ shop online. Để giải đáp thắc mắc này, ta cần phân biệt hai trường hợp chính:
- Vận chuyển hàng hóa Quốc tế: Mức thuế áp dụng sẽ theo quy định tại từng Quốc gia và mô hình doanh nghiệp, Quý khách hàng có thể liên hệ 247Express để được tư vấn cụ thể nhất.
- Vận chuyển hàng hóa trong nước: Theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP, hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa nội địa áp dụng mức thuế GTGT là 8% (thuế suất sẽ thay đổi tùy vào thời điểm và quy định hiện hành).
Mức thuế suất dành riêng cho chi phí vận chuyển quốc tế và nội địa
Chính vì vậy, việc hợp tác với một đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp không chỉ giúp doanh nghiệp được hỗ trợ về logistics mà còn giảm thiểu các thủ tục phức tạp như kê khai và nộp thuế vận chuyển. Quá trình này sẽ được đơn vị vận chuyển đảm nhận, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức.
Bên cạnh đó, để kiểm soát chi phí hiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý đến việc tuân thủ các quy định thuế vận chuyển cụ thể cho từng loại hàng hóa và khu vực vận chuyển. Đảm bảo tuân thủ đúng các quy định pháp luật về thuế là bước quan trọng để tránh những rủi ro về mặt pháp lý và tài chính, đồng thời giúp quản lý chi phí một cách chính xác và hiệu quả.