Các Loại Vitamin Tổng Hợp Cho Bà Bầu Của Nhật
Các vitamin và khoáng chất quan trọng tuy không phải nhóm dưỡng chất chiếm hàm lượng cao mà chúng ta cung cấp cho cơ thể mỗi ngày nhưng đây là nhóm dưỡng chất quan trọng, không thể thiếu. Khi cung cấp cho cơ thể thiếu các loại vitamin thiết yếu, cơ thể không thể phát triển khỏe mạnh, thậm chí tiềm ẩn nguy cơ bị bệnh. Vậy có những loại vitamin nào cần thiết nhất với cơ thể và cách bổ sung ra sao?
Trắc nghiệm: Chế độ dinh dưỡng 3 tháng đầu thai kỳ của mẹ bầu như thế nào?
3 tháng đầu được coi là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của thai nhi. Để phát triển toàn diện, thai nhi cần được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là các vi chất cần thiết. Làm bài trắc nghiệm dưới đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cho bà bầu cao hơn khi chưa mang thai.
Nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cho bà bầu cao hơn khi chưa mang thai.
Chi tiết về các loại vitamin thiết yếu cho cơ thể
Có nhiều loại vitamin mang đến các công dụng khác nhau cho sức khỏe. Nhưng dưới đây là một vài loại vitamin thiết yếu mà bất cứ ai trong chúng ta cũng cần bổ sung cho cơ thể đủ lượng hàng ngày.
Thịt chưa nấu chín, thịt sống/tái
Ăn thịt chưa nấu chín hoặc thịt sống làm tăng nguy cơ nhiễm trùng từ một số vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, bao gồm Toxoplasma, E. coli, Listeria và Salmonella.
Xúc xích, thịt nguội cũng là mối quan tâm. Bởi, những loại thịt này có thể bị nhiễm vi khuẩn khác nhau trong quá trình chế biến hoặc bảo quản. Phụ nữ mang thai không nên tiêu thụ các sản phẩm thịt chế biến trừ khi chúng hâm nóng lại.
Ăn trứng sống có thể bị nhiễm Salmonella có thể dẫn đến bệnh tật và tăng nguy cơ sinh non hoặc thai chết lưu. Thực phẩm thường chứa trứng sống bao gồm: Trứng chần, hollandaise sauce, salad, kem tự làm, bánh kem... Bà bầu nên nấu trứng kỹ hoặc sử dụng trứng tiệt trùng.
Thịt nội tạng là một nguồn tuyệt vời cung cấp sắt, đồng, vitamin B12, và vitamin A. Để ngăn ngừa độc tính vitamin A và đồng, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn thịt nội tạng không quá một lần một tuần.
Phụ nữ mang thai nên hạn chế lượng caffeine ở mức 200 mg mỗi ngày (tức khoảng 2-3 tách cà phê). Bởi vì, lượng caffeine cao trong thai kỳ có thể hạn chế sự phát triển của thai nhi và gây ra cân nặng khi sinh thấp.
Bầu bầu hạn chế sử dụng caffeine
Rau mầm có thể bị nhiễm salmonella. Do hạt cần môi trường ẩm ướt để phát triển và đây cũng là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Vì lý do này, phụ nữ mang thai nên tránh hoàn toàn rau mầm. Tuy nhiên, bà bầu có thể sử dụng rau mầm khi được nấu chín.
Vitamin B - Một trong các loại vitamin thiết yếu
Vitamin nhóm B gồm nhiều loại với tính chất hóa học tương tự nhau nhưng lại có công dụng và vai trò khác nhau trong cơ thể. Cụ thể là:
Vitamin C là một trong các loại vitamin quan trọng, tham gia vào quá trình chuyển hóa trong cơ thể, giúp duy trì hoạt động của các tế bào mô răng, xương, sụn… Thiếu vitamin C dẫn đến chảy máu chân răng, chảy máu nội tạng. Loại vitamin này có nhiều trong rau xanh, hoa quả tươi,… Mỗi ngày, một người lớn cần bổ sung cho cơ thể khoảng 80 - 100mg vitamin C. Những người sống ở nơi khí hậu lạnh hoặc lao động nặng cần bổ sung 120 - 150mg mỗi ngày.
Vitamin D cần thiết với quá trình hấp thụ canxi và phospho ở ruột và điều này liên quan trực tiếp đến sự chắc khỏe của xương khớp. Những người bị thiếu hụt vitamin D có nguy cơ còi xương, loãng xương, mềm xương. Loại vitamin này có nhiều trong mỡ, bơ, lòng đỏ trứng, gan cá,… Nhu cầu vitamin D của một người trưởng thành khoảng 400UI/ngày.
Vitamin A mà chúng ta nạp vào cơ thể từ nguồn thực vật là dạng tiền chất caroten. Khi vào trong cơ thể, chất này được biến đổi thành vitamin A. Loại vitamin này tham gia vào hoạt động của các mô biểu bì, tham gia vào quá trình oxy hóa - khử, cấu tạo nên chất điều hòa rhodopsin giúp mắt cảm thụ ánh sáng,… Thiếu vitamin A khiến cơ thể bị thoái hóa, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, gặp các vấn đề liên quan đến thị lực. Nhu cầu vitamin A được khuyến nghị với một người trưởng thành khoảng 5.000UI mỗi ngày.
Khi kể tên các loại vitamin thiết yếu với cơ thể, chúng ta không thể không nhắc đến vitamin E.
Đây là một chất chống oxy hóa mạnh có nhiều công dụng đặc biệt là điều hòa chức năng sinh sản. Khi bị thiếu hụt vitamin E, cơ thể sẽ xuất hiện tình trạng thoái hóa cơ quan sinh sản, ảnh hưởng quá trình tạo phôi, ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hồng cầu và tạo máu. Vitamin E có nhiều trong lòng đỏ trứng, mỡ, dầu thực vật, rau xà lách… và mỗi ngày chúng ta cần bổ sung 10 - 30mg vitamin E.
Vitamin K cần thiết với quá trình đông máu. Người bị thiếu hụt vitamin này thường bị chảy máu dưới da, máu khó đông. Nhu cầu vitamin K của người lớn là dưới 1mg và với trẻ em là 10 - 15mg.
Cá có chứa hàm lượng thuỷ ngân cao
Phụ nữ mang thai không nên ăn cá có hàm lượng thuỷ ngân cao quá 1-2 lần/tháng. Một số loại cá có chứa thuỷ ngân cao như: cá mập, cá kiếm, cá ngừ, và cá thu.
Sữa chưa tiệt trùng, phô mai, nước ép trái cây
Sữa tươi và phô mai chưa tiệt trùng có thể chứa một loạt vi khuẩn có hại, bao gồm Listeria, Salmonella, E. coli và Campylobacter. Điều tương tự cũng xảy ra đối với nước trái cây chưa tiệt trùng, cũng dễ bị nhiễm vi khuẩn.
Rượu có thể làm tăng nguy cơ sảy thai và thai chết lưu. Ngay cả với một lượng nhỏ nó cũng có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển trí não của bé. Ngoài ra, nó cũng có thể gây ra hội chứng rượu bào thai, liên quan đến dị tật khuôn mặt, khuyết tật tim và thiểu năng trí tuệ.
Rượu bia sẽ gây gây cho thai nhi
Sử dụng thực phẩm chế biến trong khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ tăng cân quá mức, tiểu đường thai kỳ và các biến chứng.
Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng cho sự phát triển của thai nhi cũng như cho sức khỏe của người mẹ. Vì thế người mẹ cần duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học để hạn chế tối đa tình trạng bệnh lý xảy ra trong thai kỳ cũng như nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nguồn tham khảo: babycenter.com, healthline.com
Sữa và các sản phẩm của sữa
Khi mang thai, người mẹ cần tiêu thụ thêm protein và canxi để đáp ứng nhu cầu cho thai nhi phát triển. Các sản phẩm sữa có chứa hai loại protein chất lượng cao đó là casein và whey. Ngoài ra, sữa còn là nguồn canxi tốt nhất trong chế độ ăn cùng với sự cung cấp lượng phốt pho, vitamin nhóm B, magie và kẽm cao.
Sữa chua đặc biệt là sữa chua Hy Lạp là món ăn dinh dưỡng rất có lợi cho phụ nữ mang thai. Nó có chứa nhiều canxi hơn hầu hết các sản phẩm sữa khác. Ngoài ra, nó còn cung cấp một số vi khuẩn sinh học có lợi và hỗ trợ sức khỏe tiêu hoá. Những người không dung nạp được đường sữa vẫn có thể dung nạp sữa chua, đặc biệt là sữa chua có chứa men vi sinh. Bổ sung thêm men vi sinh khi mang thai có thể làm giảm nguy cơ biến chứng như tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, nhiễm trùng âm đạo và dị ứng.
Nhóm thực phẩm này bao gồm đậu lăng, đậu Hà Lan, đậu xanh, đậu nành và đậu phộng. Các loại họ đậu là nguồn cung cấp chất xơ, protein, sắt, axit folic và canxi tuyệt vời. Folate là một trong những vitamin nhóm B có vai trò quan trọng đối với với sức khỏe của mẹ và thai nhi, đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, hầu hết phụ nữ mang thai không tiêu thụ lượng thực phẩm để đạt đủ nhu cầu folate trong giai đoạn này.
Nếu thiếu folate ở giai đoạn này sẽ có thể liên quan đến tăng nguy cơ dị tật ống thần kinh và nhẹ cân. Lượng folate không đủ cũng có thể khiến bé dễ bị nhiễm trùng và bệnh tật trong cuộc sống sau này.
Hầu hết các loại đậu đều chứa lượng folate cao. Trong một chén đậu lăng, đậu xanh hoặc đậu đen có thể cung cấp từ 65 - 90% theo nhu cầu khuyến nghị. Hơn nữa, các loại đậu này còn có nhiều chất xơ cũng như các chất khoáng khác như sắt, magie, kali tốt cho phụ nữ khi mang thai.
Thiếu folate trẻ có nguy cơ dị tật ống thần kinh
Khoai lang rất giàu beta carotene-là một hợp chất tiền vitamin A có nguồn gốc từ thực vật, khi được cung cấp vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành vitamin A cần thiết cho cơ thể. Vitamin A rất cần cho sự tăng trưởng và biệt hoá của hầu hết các tế bào và mô. Nó cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi.
Phụ nữ mang thai thường được khuyên tăng lượng vitamin A lên 10 -40 %. Tuy nhiên, họ cũng được khuyến cáo nên tránh sử dụng nguồn vitamin A có nguồn gốc từ động vật bởi nó có thể gây độc tính khi ăn quá mức.
Do đó, beta carotene từ khoai lang là nguồn bổ sung tuyệt vời cho thai nhi và mẹ. Hơn nữa, khoai lang có chứa nhiều chất xơ có thể giúp no lâu đồng thời làm giảm đột biến lượng đường trong máu và cải thiện sức khoẻ tiêu hoá cũng như chức năng vận động.
Cá hồi rất giàu acid béo omega-3 - là acid béo thiết yếu cho cơ thể. Hầu hết mọi người kể cả phụ nữ mang thai đều không nhận đủ hàm lượng acid béo omega-3 từ khẩu phần ăn.
Acid béo omega-3 rất cần thiết trong thai kỳ, đặc là acid béo omega-3 chuỗi dài DHA và EPA. Hai chất này có vai trò trong sự phát triển của trí não và mắt của thai nhi. Chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong hải sản. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai thường được khuyên nên ăn hạn chế hải sản hai lần một tuần. Do trong hải sản có chứa thuỷ ngân và các chất gây ô nhiễm. Điều này đã khiến cho một số phụ nữ tránh hoàn toàn hải sản, dẫn đến việc hạn chế lượng acid béo omega-3 trong khẩu phần ăn.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai ăn 2-3 bữa cá béo mỗi tuần đạt được lượng acid béo omega-3 theo nhu cầu khuyến nghị và tăng nồng độ EPA, DHA trong máu. Hơn nữa, cá hồi là một trong số những loại thực phẩm có nguồn vitamin D tự nhiên, thường thiếu trong chế độ ăn. Nó rất quan trọng đối với các quá trình chuyển hoá của cơ thể bao gồm sức khoẻ xương và chức năng miễn dịch.
Trứng là một thực phẩm tốt nhất cho sức khoẻ vì chúng chứa hầu hết các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Một quả trứng lớn chứa 77 kcal cũng như protein, chất béo, chất khoáng và vitamin cao. Mặt khác, trứng cũng là nguồn choline tuyệt vời. Đây là chất rất cần thiết cho nhiều quá trình trong cơ thể bao gồm sự phát triển và duy trì sức khỏe não. Lượng choline thấp khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ dị tật ống thần kinh và dẫn đến giảm chức năng não ở thai nhi. Một quả trứng nguyên chất chứa khoảng 113 mg choline, chiếm khoảng 25% nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ mang thai (450mg).