Vinaconex Khóc 2 Đầu Vì Tiền
Học những câu giao tiếp đơn giản hay sử dụng điện thoại thông minh là cách hữu hiệu nhất để vượt qua rắc rối khi không biết tiếng Anh. Theo kinh nghiệm của những người hay đi du lịch nước ngoài, trang bị về ngôn ngữ là giải pháp tối ưu nhất để tự tin ứng xử trong mọi tình huống. Nói được những từ đơn giản như “Xin chào”, “Tạm biệt”, “Cám ơn”, “Xin lỗi”, “Vui lòng”, “Xin nói chậm thôi” và “Bao nhiêu tiền” sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được nhiều thời gian trong khi trao đổi với người bản địa.
Cựu CEO Vinaconex giữ chức Chủ tịch HĐQT Vinaconex 2
Sáng ngày 4/9/2019 tại Hội trường trụ sở Công ty cổ phần xây dựng số 2 (Vinaconex 2 - VC2) đã diễn ra lễ công bố Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị Công ty chức danh Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc Công ty.
Theo đó, ông Trần Ngọc Long sẽ thôi đảm nhiệm chức vụ tổng giám đốc Công ty CPXD số 2. Ông Long cũng có đơn xin từ nhiệm thành viên HĐQT Công ty CPXD số 2.
Ông Nguyễn Việt Cường sẽ thôi chức vụ Chủ tịch HĐQT để đảm nhiệm chức vụ mới là TGĐ kiêm thành viên HĐQT Công ty CPXD số 2.
Ông Đỗ Trọng Quỳnh - Thành viên HĐQT sẽ đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty nhiệm kỳ 2019 - 2024. Thời gian đảm nhiệm chức vụ kể từ ngày 04/9/2019. Được biết, trước đó ông Đỗ Trọng Quỳnh từng là Tổng Giám Đốc Tổng công ty Vinaconex.
Được biết, tại hội nghị ban lãnh đạo VC2 cũng đã thống nhất chuyển trụ sở văn phòng Công ty từ tầng 2 - 4 , tòa nhà D1 sang tầng 2 - 4, tòa nhà B, KĐTM Kim Văn Kim Lũ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Cũng là một nạn nhân, bà Nguyễn Thị Nga (ngụ Bình Dương) cho biết, bà được một số bạn bè mời góp vốn vào "Dự án Hoàng Gia". Theo người giới thiệu, đây là tập đoàn lớn, kinh doanh đa ngành nghề, đầu tư góp vốn sinh lợi nhuận rất cao nên bà tham gia 2 gói đầu tư với tổng số tiền là 527 triệu đồng. Tuy nhiên, đến nay bà chưa nhận được đồng nào, trong khi Cty Hoàng Gia thông báo gặp khó khăn về tài chính.
Bà Nga cho biết, Cty Hoàng Gia đưa ra cách tính lãi cho người đầu tư như sau: tham gia những gói lớn, không cho đồng tiền "chết" mà tiếp tục lấy số tiền được trả hằng kỳ tham gia vào các gói nhỏ hơn thì chỉ sau thời gian ngắn sẽ có lãi gấp 3-4 lần. Ví dụ, tham gia gói 660 triệu đồng thì sau 46 ngày sẽ được lấy tiền lãi 330 triệu đồng. Và nhà đầu tư tiếp tục dùng số tiền này tham gia gói 260 triệu đồng, gói 48 triệu đồng thì lại sinh lợi nhuận. Nghĩ rằng được trả lãi cao và nhiều ưu đãi khác, nhiều người đã cho Công ty Hoàng Gia vay với số tiền lớn. Nếu gói lớn mà mình xoay vòng không cho đồng tiền "chết" thì có thể lời gấp 3 đến gấp 4 lần, nên nhiều người say mê, đông người tham gia, giới thiệu rồi rủ rê người này người kia bỏ tiền ra cho Cty Hoàng Gia vay.
Đỗ Thanh Tâm thuyết trình và tôn vinh "ảo" nhà đầu tư
Tương tự, bà Nguyễn Ngọc Bảo Châu (ngụ TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đầu tư vốn tại Cty Hoàng Gia từ tháng 3-2018 đến nay tham gia 8 gói đầu tư với tổng số tiền 2,3 tỉ đồng. Theo thỏa thuận, Tập đoàn Hoàng Gia phải trả cho bà Châu tổng cộng hơn 4,2 tỉ đồng cả gốc và lợi nhuận nhưng hiện mới trả được 500 triệu đồng. Bà Châu cho rằng, với việc huy động vốn theo hình thức đa cấp, Tập đoàn dự án Hoàng Gia đã có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tính đến nay đã có hàng ngàn người dân của 24 tỉnh, thành là nạn nhân đứng ra tố cáo ông Đỗ Thanh Tâm với cơ quan chức năng vì đã chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng.
Theo người dân, Công ty Hoàng Gia hợp đồng vay tiền của họ theo nhiều gói khác nhau từ 12 triệu cho đến 3 tỉ đồng. Mỗi gói là một mức độ ưu đãi về lãi suất, chế độ thưởng khác nhau. Nhà đầu tư càng đóng nhiều tiền thì tiền lời và ưu đãi càng lớn. Còn những ai tham gia vào hệ thống nhân sự của Công ty Hoàng Gia, mời rủ thêm được nhiều người khác cùng tham gia thì sẽ được thăng hạng danh hiệu do công ty tự đặt như: cộng tác viên, đại lý, phó nhóm, trưởng nhóm, quản lý, tổng quản, thưởng tiền và hiện vật. Càng giới thiệu được nhiều người tham gia vào hệ thống thì càng được lên hạng và họ sẽ được công ty trả hoa hồng cao khi được thăng hạng.
Bất ngờ vào ngày 23-3, ông Đỗ Thanh Tâm mời hơn 400 nhà đầu tư tới nhà hàng Victory (TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) tuyên bố công ty gặp sự cố máy tính, bị hacker đột nhập lấy mất dữ liệu nên chậm trả lãi cho nhà đầu tư. Cuộc họp trở nên ồn ào rồi suýt xảy ra xô xát, Công an Đắk Lắk đã yêu cầu 2 lãnh đạo của Cty Hoàng Gia về trụ sở lấy lời khai, đối chất với những người tố cáo. Sau đó, ông Tâm liên tục livestream trên group chat, nhắn các nhà đầu tư muốn được trả một phần nợ gốc thì nhanh chóng rút đơn, nếu không sẽ mất hết.
Các nhà đầu tư tham gia Dự án Hoàng Gia
Theo bà Nguyễn Hương Liên, Cty Hoàng Gia do ông Đỗ Thanh Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc - làm chủ có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của hàng ngàn người, chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng nhưng ông Đỗ Thanh Tâm và các "chân rết" vẫn chưa bị khởi tố khiến dư luận bức xúc. Được biết, Tập đoàn Hoàng Gia đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ở 24 tỉnh, thành với gần 30 đơn vị kinh doanh. Đầu năm 2016, Đỗ Thanh Tâm lập ra Công ty TNHH Dự án Hoàng Gia bắt đầu huy động vốn. Khi huy động được số tiền lớn, công ty này đổi tên thành Tập đoàn dự án Hoàng Gia.
Theo tài liệu mà công an thu thập, tính đến nay đã có trên 10.000 người ở 24 tỉnh, thành là nạn nhân của Đỗ Thanh Tâm với tổng số tiền đã huy động được khoảng 2.800 tỉ đồng. Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Đỗ Thanh Tâm cùng đồng bọn diễn ra ở nhiều địa phương, số lượng nạn nhân đứng ra tố cáo lên tới hàng ngàn người. Đây là vụ việc có quy mô quá lớn, tính chất phức tạp, rất cần Bộ Công an thụ lý.
Ngày 19-10, một lãnh đạo VKSND tỉnh Đắk Lắk cho biết cơ quan chức năng đang tiếp tục điều tra tin báo về tội phạm tại Công ty CP Tập đoàn Dự án Hoàng Gia có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Trong khi đó, gần 700 lá đơn của người dân Vĩnh Long, Bình Dương, Đắk Lắk gửi đến cơ quan ANĐT mới thể hiện số tiền góp vốn khoảng gần 1.000 tỉ đồng, trong đó khoản tiền Tâm còn nợ họ chỉ 300 tỉ đồng. Trong khi đó, việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can càng sớm càng tốt nhằm ổn định trật tự trị an, đồng thời cũng tránh để các đối tượng có thời gian dài ở bên ngoài tẩu tán tài sản. Theo tìm hiểu của chúng tôi, vụ án đang tạm dừng để chờ Bộ Tư pháp Hoa Kỳ thu thập toàn bộ dữ liệu của Cty Hoàng Gia trên máy chủ, sau đó Cơ quan cảnh sát điều tra sẽ khôi phục lại vụ án.
Tại các buổi livestream và các buổi triệu tập lấy lời khai, Đỗ Thanh Tâm thừa nhận mọi hoạt động của Cty Hoàng Gia đều do Tâm điều hành. Xác minh qua 9 tài khoản cá nhân tại ngân hàng đứng tên Đỗ Thanh Tâm, và 1 tài khoản ngân hàng đứng tên Cty Hoàng Gia cho thấy lượng tiền "góp vốn" đổ vào 10 tài khoản này lên đến 2.800 tỉ đồng. Tuy nhiên, tại website lưu trữ thông tin của Cty Hoàng Gia có địa chỉ IP của máy chủ đặt tại Hoa Kỳ thì Bộ Tư pháp Hoa Kỳ cho rằng, Công ty cung cấp dịch vụ Vultr Holdings Corporation thông báo với Bộ Tư pháp Hoa Kỳ là không lưu được gì tại địa chỉ IP này vì... dữ liệu đã bị xóa khỏi máy chủ từ trước đó. Do hết thời hạn điều tra, giải quyết tin báo nên ngày 27-7, Công an tỉnh Đắk Lắk ra quyết định tạm đình chỉ vụ án sau khi đã khởi tố.
Đinh Xuân Thư thuyết trình kêu gọi nhà đầu tư đổ tiền vào Dự án Hoàng Gia
Trong một diễn biến khác, mới đây Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra Thông báo truy tìm các nạn nhân liên quan đến vụ án Nguyễn Khắc Đồi cùng đồng bọn sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện chiếm đoạt số tiền lớn. Theo điều tra ban đầu: tháng 10-2018, Nguyễn Khắc Đồi thành lập Công ty cổ phần Tập đoàn Thời gian Vàng (gọi tắt là Công ty Gold Time; địa chỉ số 42/1A Nguyễn Minh Hoàng, phường 12, quận Tân Bình, TPHCM). Người đại diện theo pháp luật là Nguyễn Khắc Đồi, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc. Các cổ đông sáng lập, gồm: Lâm Thanh Phong, Trương Hoàng Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Bàn Văn Dũng (tuy nhiên các cổ đông chỉ tham gia trên danh nghĩa nhưng không có tiền góp vốn thực tế).
Sau khi thành lập, Công ty Gold Time không tổ chức hoạt động kinh doanh mà chỉ tiến hành huy động vốn bằng hình thức lôi kéo, kêu gọi các cá nhân (nhà đầu tư) nộp tiền để trở thành thành viên tham gia mạng lưới công ty và hưởng các quyền lợi công ty đưa ra. Sau đó, nhà đầu tư tiếp tục lôi kéo, kêu gọi người khác tham gia để hưởng lợi nhuận từ "hoa hồng" và tiền thưởng, bán "cổ phiếu nội bộ" của công ty cho người tham gia khác (thực chất là lấy tiền người tham gia sau để trả lương và "hoa hồng" cho người tham gia trước).
Với mô hình hoạt động như trên, chỉ tính từ tháng 10-2018 đến nay, đã có hơn 360.000 thành viên đăng ký hệ thống Công ty Gold Time với 640.575 gói đầu tư. Trong đó có 281.450 gói đầu tư nộp tiền thật vào công ty với tổng số tiền hơn 840 tỉ đồng. Ngoài ra, còn nhiều nhà đầu tư nộp tiền mua "cổ phiếu nội bộ" của Công ty Gold Time đang được cơ quan điều tra làm rõ. Đến thời điểm này, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 8 bị can, bắt tạm giam 7 bị can về hành vi "sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện chiếm đoạt tài sản".
Qua điều tra, Nguyễn Khắc Đồi khai đã lợi dụng danh nghĩa công ty để mua nhà đất, ôtô, gửi tiết kiệm và các chi phí khác cho cá nhân (khoảng 200 tỉ đồng), đều là tiền của nhà đầu tư "phân quyền" và "cổ phiếu nội bộ". Để phục vụ yêu cầu điều tra, xử lý tội phạm và đảm bảo quyền lợi cho các nạn nhân đã bị Công ty Gold Time chiếm đoạt, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị các nạn nhân liên hệ cung cấp tài liệu, chứng cứ để được hỗ trợ, hướng dẫn giải quyết. Liên hệ: phòng 5, Cơ quan CSĐT Bộ Công an số 47, Phạm Văn Đồng, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội, gặp điều tra viên Trịnh Nguyên Đạt và Lê Ngọc Cương, ĐT: 0983.539724 và 0944.121726.
(CATP) Không dừng lại ở chuyện bán một vài món hàng với giá cao để lấy tiền của người sau trả cho người trước, hiện nay các công ty đa cấp còn về tận các vùng nông thôn hẻo lánh để "tấn công" khoản tiền nhàn rỗi trong dân.
SK Telecom T1 đã đối đầu với Samsung Galaxy ở trận Chung kết CKTG 2017 vào chiều tối qua (04/11) tại SVĐ Tổ Chim, Bắc Kinh.
SKT, đội được đánh giá cao hơn và đứng trước khả năng bảo vệ thành công chức vô địch thứ ba liên tiếp, đã để cho Samsung vượt mặt với tỉ số 0-3. Gần như ngay sau khi đón nhận thất bại, Lee “Faker” Sang-hyeok, đường giữa của SKT, đã gục khóc ngay trên bàn thi đấu dưới sự chứng kiến của hàng triệu khán giả toàn cầu đang theo dõi trực tiếp diễn biến trận đấu LMHT được mong chờ nhất năm.
Khi các thành viên của Samsung di chuyển tới cabin thi đấu của SKT để thực hiện màn bắt tay quen thuộc, Faker vẫn tiếp tục nằm gục xuống bàn mà không hay biết chuyện gì xảy ra.
Hình ảnh này của tuyển thủ LMHT xuất sắc nhất thế giới, được mệnh danh là Quỷ Vương Bất Tử ngay lập tức gây chú ý tới tất cả fan hâm mộ toàn cầu. Người ta bàn tán, suy luận và cả phỏng đoán về lý do tại sao Faker lại khóc khi anh vốn được biết tới là một người kiệm lời, ít thể hiện cảm xúc.
Ngay sau đó, một bức tranh vẽ, được fan hoàn thành vào năm ngoái, đã xuất hiện tràn lan trên các trang mạng xã hội tại Hàn Quốc - được coi là một trong những phỏng đoán hợp lý nhất về nguồn gốc khiến Faker rơi lệ.
Trong tranh, Faker đang ngồi ngay ngắn trên bàn làm việc và dường như đang chăm chú đọc sách. Bên cạnh anh, là một chiếc tủ trưng bày những tấm ảnh ghi các con số “2016”, “2017”, “2020” và “2021” – chụp lại khoảnh khắc những lần Faker giành chức vô địch.
Thời gian trong bức tranh được mô tả là năm 2023. Ngay phía dưới là chữ ký Lee Sang-hyeok – 2016.9.19.
Nam giới trong độ tuổi từ 18-35 tại Hàn Quốc, bất kể làm công việc gì, đều phải tham gia nghĩa vụ quân sự bắt buộc
Cư dân mạng cho rằng, sở dĩ Faker không có ảnh chụp ăn mừng chiến thắng trong hai năm 2018-2019 là do anh đã quyết định đi nghĩa vụ quân sự. Điều này hoàn toàn có cơ sở thực tế khi Faker năm nay 21 tuổi – thuộc độ tuổi bắt buộc phải tham gia nghĩa vụ quân sự trong vòng hai năm theo luật pháp của Hàn Quốc.
Do đó, có thể hiểu hàm ý của bức tranh này là: Faker tham gia phục vụ trong quân đội và quay trở về tiếp tục đứng trên đỉnh vinh quang của bộ môn LMHT – và nghỉ hưu rồi chuyển hẳn sang con đường học vấn vào năm 2023.
Tuy nhiên, như đã nói ở trên, đây chỉ là một phỏng đoán của một cá nhân nào đó và không hề có cơ sở - ngay cả Faker cũng chưa tiết lộ lý do tại sao anh khóc. Thêm vào đó, tuyển thủ sinh năm 1996 vẫn còn rất nhiều thời gian để tham gia nghĩa vụ quân sự tại xứ Kim Chi – khi độ tuổi yêu cầu nằm trong khoảng từ 18-35.
Ông Nguyễn Hữu Tới - Phó Tổng giám đốc Vinaconex chính thức giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Vinaconex nhiệm kỳ 2022 – 2027 kể từ ngày 26/7.
Ngày 26/7/2024, HĐQT Vinaconex đã ban hành Nghị quyết thông qua việc thành lập Hội đồng chiến lược, do ông Đào Ngọc Thanh, Bí thư Đảng ủy Tổng công ty làm Chủ tịch Hội đồng.
Hội đồng Chiến lược có chức năng nghiên cứu, đánh giá toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty; đề xuất các nội dung liên quan đến chiến lược, định hướng phát triển Tổng công ty.
Đồng thời, HĐQT Vinaconex cũng đã thông qua việc từ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinaconex nhiệm kỳ 2022 – 2027 của ông Đào Ngọc Thanh kể từ ngày 26/7 theo nguyện vọng cá nhân, và để ông có thể tập trung thực hiện công tác xây dựng chiến lược.
Vinaconex tin tưởng rằng trên cương vị Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng chiến lược, ông Đào Ngọc Thanh sẽ tiếp tục là một trong những nhân sự chủ chốt nòng cốt trong Ban lãnh đạo Vinaconex, tiếp tục có những đóng góp và dấu ấn to lớn hơn nữa trong chiến lược phát triển bền vững của Tổng công ty.
Ông Nguyễn Hữu Tới - Phó Tổng giám đốc Vinaconex chính thức giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Vinaconex nhiệm kỳ 2022 – 2027 kể từ ngày 26/7. Ảnh: IT.
Kế nhiệm vị trí của ông Đào Ngọc Thanh, với sự tín nhiệm tuyệt đối của Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Hữu Tới sẽ chính thức giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Vinaconex nhiệm kỳ 2022 – 2027 kể từ ngày 26/7/2024.
Đây là sự ghi nhận của Hội đồng quản trị đối với năng lực, trình độ, uy tín và những đóng góp trên nhiều cương vị công tác khác nhau của ông Nguyễn Hữu Tới đối với sự phát triển của Tổng công ty trong những năm qua.
Ông Nguyễn Hữu Tới, hiện là Thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Vinaconex, có hơn 40 năm kinh nghiệm, trải qua rất nhiều vị trí quản lý, điều hành khác nhau, từ Công ty thành viên đến Tổng công ty.
Ông Nguyễn Hữu Tới là một trong các nhà quản trị hàng đầu của Vinaconex trong lĩnh vực xây dựng, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, được tập thể lãnh đạo, CBNV, người lao động tín nhiệm, tin tưởng.
Đặc biệt, trong 05 năm qua, ông Nguyễn Hữu Tới đã chứng tỏ bản lĩnh, năng lực quản trị điều hành trong lĩnh vực xây lắp, góp phần đưa Vinaconex trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu thi công các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, quy mô lớn của cả nước.
Với những hiểu biết sâu sắc về văn hoá, con người Vinaconex, trên cương vị công tác mới, ông Nguyễn Hữu Tới sẽ tiếp tục phát huy năng lực, kinh nghiệm, cùng với HĐQT, Ban điều hành Tổng công ty chinh phục thành công những mục tiêu mới.
Những Nghị quyết vừa được ban hành về công tác tổ chức, nhân sự nêu trên thể hiện tầm nhìn và quyết tâm của Ban lãnh đạo Vinaconex trong việc xây dựng mô hình quản trị điều hành chuyên nghiệp, đẳng cấp, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, không làm thay đổi triết lý kinh doanh và những giá trị cốt lõi của Vinaconex.
Việc thành lập Hội đồng Chiến lược với 100% thành viên HĐQT và Ban điều hành cũng thể hiện sự đoàn kết, đồng lòng của HĐQT và Ban Tổng giám đốc trong việc xây dựng và kiểm soát thực hiện các chủ trương, quyết sách quan trọng trong mọi hoạt động của Tổng công ty, phát huy năng lực, thế mạnh và trách nhiệm của từng thành viên HĐQT, Ban điều hành, góp phần xây dựng Vinaconex trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản, tăng trưởng bền vững, chăm lo tốt cho đời sống người lao động, tối đa hóa lợi ích cho cổ đông, quan tâm đến trách nhiệm xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nước.
Công ty con, liên doanh, liên kết (31/12/2023)
Ban lãnh đạo (31/12/2023) (31/12/2023)
Năm sinh : - Trình độv : - Cổ phần : 190,000
Năm sinh : 1971 Trình độv : KS Xây dựng Cổ phần : 120,000
Năm sinh : 1982 Trình độv : KS G.Thông V.Tải,Tiến sỹ Cổ phần : 0
Năm sinh : - Trình độv : - Cổ phần : 0
Năm sinh : - Trình độv : - Cổ phần : -2
Năm sinh : - Trình độv : - Cổ phần : 0
Năm sinh : - Trình độv : - Cổ phần : 0
Năm sinh : 1981 Trình độv : ThS Kinh tế Cổ phần : 12,400
Năm sinh : 1975 Trình độv : ThS Luật Cổ phần : 17,000
Năm sinh : 1986 Trình độv : CN Kế toán Cổ phần : 0
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, các công trình điện đến 35 KV, trang trí nội ngoại thất
- San lắp mặt bằng, xử lý nền móng công trình, ...
- Tiền thân là CTCP Đầu tư phát triển Giao thông Miền Bắc đăng ký kinh doanh ngày 03/05/2007.
- Tháng 05/2007: với sự tham gia góp vốn của TCTy CP XNK và XD Việt Nam, CT đổi tên thành CTCP Đầu tư & Phát triển Vinaconex 9.
- Tháng 12/2007: Vốn điều lệ 10 tỷ đồng.
- Tháng 12/2008: Tăng vốn điều lệ lên 10.5 tỷ đồng.
- Tháng 01/2009: với sự góp vốn TCTy CP xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). CT chính thức chuyển thành tên CTCP Đầu Tư Xây Dựng Vinaconex – PVC.
- Tháng 9/2009: Tăng vốn điều lệ lên 15 tỷ đồng.
- Tháng 2/2010: Tăng vốn điều lệ lên 45 tỷ đồng.
- Ngày 09/09/2010: ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HNX với giá tham chiếu là 38,000 đồng/ CP.
- Tháng 2/2011: Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
- Ngày 24/05/2019: ngày hủy niêm yết trên sàn HNX.
- Ngày 03/06/2019: ngày giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM với giá tham chiếu là 500 đồng/CP.
TPO - Đoạn clip khán giả tranh nhau chụp hình khi Trường Giang đang vừa hát vừa khóc tạo ra làn sóng tranh cãi trên mạng xã hội.
Mới đây, cộng đồng mạng chia sẻ rầm rộ đoạn clip danh hài Trường Giang biểu diễn tại sân khấu ở tỉnh Kiên Giang. Đáng chú ý, khi nam nghệ sĩ đang hát anh đột nhiên bật khóc vì nhớ cố danh hài Chí Tài.
Theo đúng lịch trình, đêm hôm đó (13/12) Trường Giang sẽ diễn cùng nghệ sĩ Chí Tài. Theo nhiều khán giả cho biết vì quá nhớ người anh cũ vừa ra đi nên Trường Giang không giữ được cảm xúc.
Tuy nhiên, một bộ phận người dùng mạng cảm thấy không hài lòng khi thấy nhiều khán giả đổ dồn lên sân khấu để livestream, chụp hình mặc dù nghệ sĩ đang rất xúc động thể hiện màn trình diễn.
“Mình không hiểu sao mọi người lại có thể cười đùa, cố gắng livestream, chụp ảnh cùng nghệ sĩ khi anh ta đang bật khóc vì nhớ người anh vừa qua đời của mình. Không thể chấp nhận nổi, nên tôn trọng cảm xúc của nghệ sĩ nhiều hơn. Có thể đợi nghệ sĩ hát xong rồi xin chụp mà lao ầm ầm lên sân khấu như thế,…” – Một số bình luận bức xúc.
Ngược lại, có khán giả giải thích thêm: “Người ta lâu lâu mới gặp được nghệ sĩ nên mong muốn được chụp ảnh cùng cũng là bình thường thôi. Vả lại Trường Giang cũng đang vui vẻ với mọi người đấy thôi", một tài khoản bình luận.”
Hiện đoạn clip có hơn 1.500.000 view và đang tạo ra những luồng ý kiến trái chiều từ dư luận.
Anh Tạ Quốc Kỳ Nam – một gương mặt khá quen thuộc với các bạn trẻ trên nhiều cương vị (Thiết kế sách tại NXB Nhã Nam, phó Giám đốc Sáng tạo tại Vietcetera, Thiết kế phim tự do, …) có một câu nói gây bão xu hướng trong thời gian vừa qua:
“Nghề chọn người chứ người không ai chọn đi làm”.
Bên cạnh đó, những hình ảnh hài hước về việc dậy sớm đi làm luôn khiến giới trẻ dậy sóng khi mô tả chính xác cảm giác của họ mỗi buổi sáng, trong đó, lý do khiến mọi người thức dậy là việc có tài chính để trang trải nhu cầu của bản thân dù công việc khiến họ rất áp lực.
Động lực khiến bạn choàng tỉnh mỗi sáng (Nguồn: Facebook Vẽ Bậy)
Áp lực tài chính này cũng được các nghệ sĩ đề cập khá nhiều trong các sản phẩm âm nhạc đại chúng và âm nhạc độc lập (Indie). Trong số đó có thể kể đến bài hát Cho Không (Nghệ sĩ Suboi), Mấy Khi (Ban nhạc Ngọt), Mang Tiền về cho mẹ (Nghệ sĩ Đen Vâu), …
Khi công việc không còn đem lại động lực tích cực, hiện tượng “Zombie công sở” (Zombie Office) – đây là từ khóa chỉ những người nhân viên không nỗ lực cho công việc. Họ không gắn bó với công ty, nhưng lại không có ý định nghỉ việc. Từ đó, những zombie này lan truyền những ảnh hưởng tiêu cực và “hạ gục” những nhân viên khác bằng thái độ và hành vi tiêu cực.
Có ba người thợ xây đang xếp gạch thành từng chồng vuông vức, một người đến hỏi họ đang làm gì, cả ba trả lời như sau:Người đầu tiên đáp: Tôi đang xếp gạch. Người thứ hai đáp: Tôi đang xây nhà thờ. Người thứ ba đáp: Tôi đang xây một ngôi nhà phụng sự Chúa. Người thứ nhất nhìn công việc thuần túy dưới góc độ những nhiệm vụ cần làm, người thứ hai nhìn nhận theo góc độ nghề nghiệp, và người thứ ba cảm thấy công việc là một sứ mệnh to lớn. Rõ ràng ta có thể thấy được tình yêu và động lực của người thứ ba là to lớn nhất, điều đó có thể dẫn đến việc anh ta sẽ cảm thấy hài lòng hơn so với hai người đồng nghiệp của mình.
Câu chuyện này khiến người viết liên tưởng đến Thuyết Động lực của Edward Deci và Richard Ryan, trong đó nêu rõ hai xu hướng:
Động lực Nội sinh (Intrinsic Motivation) xuất phát từ mong muốn bên trong bản thân và niềm vui thuần túy khi làm việc.
Động lực Ngoại sinh (Extrinsic Motivation) bắt nguồn từ các nguyên nhân bên ngoài và kết quả của công việc bạn làm được nhìn nhận như thế nào.
Theo nghiên cứu, động lực nội sinh sẽ bền vững và phát triển cá nhân tốt hơn động lực ngoại sinh. Theo quan điểm cá nhân, việc quá thiên về một trong hai kiểu động lực này gây ra nhiều mâu thuẫn ở các bạn trẻ.
Nếu các bạn trẻ nghe theo lời khuyên “Hãy cứ chạy theo đam mê” – điều này tạo cho các bạn nhiều động lực nội sinh , nhưng nếu phớt lờ những động lực ngoại sinh như tài chính, danh tiếng, sự công nhận thì động lực nội sinh cũng dẫn trở nên mai một, điều này có thể gây ra tác dụng ngược khiến các bạn đánh mất tình yêu ban đầu.
Ngược lại, nếu chỉ có động lực ngoại sinh, chúng ta quẩn quanh bên những gánh nặng cơm áo gạo tiền và sự công nhận từ người khác. Điều này lại khiến chúng ta dần đánh mất bản thân và kết nối với công việc.
Để đi làm hạnh phúc: Câu trả lời nằm ở sự cân bằng giữa động lực nội sinh và ngoại sinh.
Nếu động lực đi làm hiện tại của bạn đang là động lực ngoại sinh, hãy kết nối với bản thân bằng những câu hỏi như sau:
Công việc này giúp ích gì cho bản thân và xã hội?
Mình có thể thay đổi cách thức làm việc như thế nào để công việc trở nên hấp dẫn hơn?
Đâu là những kỹ năng mình có thể học thêm từ công việc?
Nếu động lực đi làm hiện tại của bạn đến từ động lực nội sinh, xin chúc mừng bạn vì sự may mắn này, tuy nhiên, bạn có thể học thêm những kiến thức và kỹ năng để nâng cao động lực ngoại sinh như cách quản lý tài chính, cách thiết lập các kết nối mới, cách xây dựng dự án phụ, …
Mặt khác nếu công việc không còn thật sự phù hợp, bạn có thể cân nhắc thay đổi công việc của mình, như cách anh Nguyễn Đình Giang sau khi nhận ra mình không hứng thú với ngành Ngân hàng đã lựa chọn rẽ lối làm Marketing tại Dentsu & Redder.
Nếu tình huống mất động lực với nghề chỉ là tạm thời, điều mình muốn nhắn gửi đến các bạn là tinh thần “Đừng chỉ làm thứ bạn yêu, hãy yêu thứ bạn làm” (Do what you love and love what you do) bằng cách cải tiến công việc liên tục để tạo ra nhiều động lực mới.
Sau khi dự án "phi logic" Ba Kiếp Yêu Hận khép lại, khán giả lại một lần nữa dở khóc dở cười với một phim ngôn tình khác mang tên Trái Tim Rung Động. Phim đánh dấu sự trở lại của "nam chính ngôn tình thế hệ mới" La Chính, song tiếp tục nhận về nhiều lời phê bình từ khán giả.
Trong Trái Tim Rung Động, La Chính vào vai Cố Dịch - một anh chàng "ăn chơi", xấu tính và ban đầu chỉ muốn lừa tình nữ chính Kiều Tình. Thế nhưng về sau, anh càng ngày càng lún sâu vào tình cảm với cô mặc cho sự cách biệt về địa vị và gia thế. Vì công việc, cả hai hiểu lầm nhau liên tiếp, khiến nhiều lần Cố Dịch làm chuyện có lỗi với Kiều Tình rồi hối hận không kịp.
La Chính gây tranh cãi với dự án Trái Tim Rung Động
Trong tập 13, nam chính Cố Dịch có cảnh trò chuyện với mẹ về tình cảm của mình dành cho Kiều Tình. Vì quá yêu nhưng không thể đến được với cô, cộng thêm biết cô có con với mình, Cố Dịch bật khóc, cầm trong tay chiếc nhẫn mình chưa kịp tặng người yêu. Tuy nhiên cảnh khóc của La Chính bị khán giả chê bai vì thiếu sức hút, vừa không ưa nhìn vừa thể hiện diễn xuất yếu kém.
Diễn xuất kém của La Chính khiến cảnh khóc không thuyết phục
- Nhìn nam chính khóc mà tôi cười muốn xỉu.
- Chưa bao giờ ngấm được nhan sắc của anh này.
- La Chính đóng ngôn tình bao năm vẫn không nổi là có lý do cả...
- Xem phim mà ức chế với nam chính, đã độc ác còn hành động khó hiểu quá mức.
Bên cạnh cảnh khóc "gây cười", La Chính còn gây thất vọng với nhiều màn diễn xuất khó hiểu. Ở tập 14, anh đối đầu với bọn bắt cóc nữ chính, thế nhưng những cảnh đánh đấm của anh bị chê mềm yếu, khiên cưỡng. Khi bất ngờ bị đâm trúng, biểu cảm của La Chính cũng không thuyết phục, khiến người xem phải lắc đầu ngao ngán.
Tạo hình của La Chính trong phim không gây ấn tượng
Sinh năm 1995, La Chính là diễn viên "tay ngang" có xuất thân là ca sĩ thần tượng. Anh tham gia chương trình Idol Producer vào năm 2018, sau đó "lấn sân" sang diễn xuất mà không qua trường lớp đào tạo. La Chính đóng phim được 5 năm nhưng mãi quanh quẩn ở các vai nam chính ngôn tình nhạt nhòa, kịch bản và mức độ đầu tư hạn chế. Chưa kể, nhan sắc của anh cũng không được đánh giá cao, nhiều khán giả còn gọi anh là "nam chính ngôn tình kém sắc nhất màn ảnh" vài năm trở lại đây.
La Chính chưa thể bứt phá sau nhiều vai ngôn tình "một màu"
TP - Năm 2022, ngành cá tra lập kỳ tích khi mang về kim ngạch xuất khẩu hơn 2,4 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, góp phần quan trọng trong kỷ lục xuất khẩu 11 tỷ USD của toàn ngành thủy sản. Tuy nhiên, sản phẩm cá tra xuất khẩu hầu hết chỉ ở dạng sơ chế…
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tới năm 2022 cá tra Việt Nam đã chinh phục hơn 140 thị trường trên thế giới, trong đó có các thị trường truyền thống và khắt khe như Mỹ, EU và cả những thị trường vốn không ưa chuộng cá nuôi như Nhật Bản. Với kim ngạch XK từ 1,5- 2,4 tỷ USD/năm, cá tra chiếm 16-26% tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam…
Chế biến cá tra xuất khẩu. ẢNH: CẢNH KỲ
Tuy nhiên, sản phẩm cá tra XK hầu hết là ở dạng sơ chế, trong khi tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu, giá trị gia tăng (GTGT) còn quá khiêm tốn. Cụ thể, trong cơ cấu sản phẩm cá tra XK năm 2022, cá tra phi-lê đông lạnh chiếm tới 86%; cá tra tươi/đông lạnh/khô nguyên con, cắt khúc chiếm 12%; còn cá tra chế biến GTGT chỉ chiếm 2%.
Qua 20 năm chinh phục thành công nhiều thị trường lớn nhưng cá tra Việt Nam vẫn hạn chế ở phân khúc sản phẩm GTGT. Ông Trần Văn Hùng (Công ty TNHH Hùng Cá) cho biết, một số doanh nghiệp cũng đầu tư nhà máy chế biến cho phân khúc sản phẩm GTGT nhưng kết quả hoạt động không như kỳ vọng. Bên cạnh đó, một yếu tố đáng lưu ý đó là sản phẩm GTGT khi đưa sang thị trường nhập khẩu không giữ được sự nguyên vẹn về mặt chất lượng.
“Như sản phẩm cá tra giả thịt cừu cuốn bánh tráng, khi đưa qua thị trường nhập khẩu bị bể, không đáp ứng được yêu cầu chất lượng. Trong khi đó, phi-lê và nguyên con cắt khúc là những dòng sản phẩm thô sơ được đưa vào nhà hàng hoặc được người tiêu dùng mua về chế biến theo nhu cầu, sở thích riêng” - ông Hùng dẫn chứng và cho rằng trong tương lai gần rất khó để thay đổi được nhiều.
Theo ông Nguyễn Văn Kịch - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thủy sản Cafatex, thị trường nhập khẩu tập trung mua sản phẩm cá tra phi-lê và nguyên con cắt khúc của Việt Nam vì thuận tiện cho họ trong việc chế biến được nhiều sản phẩm khác nhau. DN cũng mong muốn nâng cao giá trị cho con cá tra bằng việc đi vào phân khúc sản phẩm GTGT, nhưng hiện nay cũng chỉ dừng lại ở sản phẩm tẩm bột với sản lượng không đáng kể.
Ông Võ Hùng Dũng - Tổng Thư ký Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho rằng, thị trường đang cần sản phẩm phi-lê, nguyên con cắt khúc và phân khúc này vẫn mang lại nhiều lợi ích cho DN và người nuôi nên dòng sản phẩm sơ chế này vẫn đang được các DN lựa chọn.
Mặt khác, rào cản về thuế suất, kiểm tra vệ sinh hay các tiêu chuẩn liên quan nghiêm ngặt hơn của các nước nhập khẩu đối với sản phẩm chế biến sâu cũng chính là những trở ngại cho DN đẩy mạnh phân khúc này.
“Các thị trường nhập khẩu đều có những hàng rào kỹ thuật được dựng lên để ngăn chặn sản phẩm chế biến sâu nhằm bảo vệ ngành công nghiệp chế biến trong nước của họ. Đồng thời, họ có thể lấy sản phẩm phi-lê nguyên con cắt khúc để chế biến tiếp tục, nhất là khi sản phẩm này là sản phẩm tươi” - ông Dũng nhận định.
Theo Bộ NN&PTNT, cá tra là loài thủy sản đặc hữu có giá trị kinh tế của khu vực ĐBSCL, đây cũng là sản phẩm quốc gia và được đưa vào chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Với lợi thế tuyệt đối về điều kiện tự nhiên của vùng sông nước ĐBSCL, ngành cá tra không ngừng phát triển và hiện đã trở thành ngành công nghiệp cá tra nổi tiếng toàn cầu.
Tuy nhiên, sau những năm đầu không có đối thủ, "một mình một chợ" vì hầu như không có quốc gia nào cạnh tranh thì càng về sau và nhất là những năm gần đây, cá tra Việt Nam mất dần vị thế độc tôn khi các nước như Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia và Trung Quốc đã sản xuất được sản lượng cá tra đáng kể.
Hội nghị Thị trường thủy sản toàn cầu (GSMC) ước tính sản lượng cá tra toàn cầu năm 2023 sẽ tăng 62.000 tấn, lên hơn 3,4 triệu tấn. Trong đó, Việt Nam chiếm 44% với hơn 1,4 triệu tấn; tiếp theo là Ấn Độ với 648 nghìn tấn; Trung Quốc 468 nghìn tấn; Bangladesh 412 nghìn tấn và Indonesia 387 nghìn tấn.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, để phát triển bền vững ngành hàng cá tra, cần nhiều giải pháp đồng bộ như liên kết, hình thành chuỗi giá trị ngành hàng cá tra giữa người nông dân và DN; quy hoạch vùng sản xuất, cơ sở chế biến cá tra; đa dạng hóa sản phẩm để gia tăng giá trị, sử dụng hiệu quả phụ phẩm và phát triển thương mại điện tử; xây dựng thương hiệu và phát triển thị trường tiêu thụ gồm cả XK và tiêu dùng nội địa.
Năm 2022, kim ngạch XK cá tra đạt 2,44 tỷ USD, tăng 51% so với năm 2021. Năm thị trường hàng đầu của cá tra Việt Nam lần lượt là Trung Quốc (672 triệu USD), Mỹ (537 triệu USD), Mexico (105 triệu USD), Brazil (95 triệu USD), Thái Lan (86 triệu USD)… Cá tra cũng là mặt hàng tăng trưởng cao nhất trong các sản phẩm thủy sản xuất khẩu năm 2022. Tuy nhiên, tháng 1/2023, đây cũng là mặt hàng sụt giảm mạnh nhất khi giảm 50% so với cùng kỳ, đạt 106 triệu USD.
Thời gian qua, Vinaconex từng bước khẳng định là một thương hiệu “uy tín – chất lượng” trên thị trường và đã tạo được sự tin tưởng trong quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng, đối tác, huy động và thu xếp được một lượng vốn lớn để hoàn thành các dự án đầu tư có quy mô lớn như: Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính (Hà Nội), Dự án đầu tư xây dựng nhà máy đá ốp lát cao cấp (Hà Tây), dự án đầu tư xây dựng nhà máy Xi măng Cẩm Phả (Quảng Ninh), Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Láng Hòa Lạc (Hà Nội), Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Bắc An Khánh (Hà Tây), Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy nước Sông Đà - Hà Nội (Hòa Bình Hà Nội, Dự án Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thảo Điền (Thành phố Hồ Chí Minh).
Hiện nay, Vinaconex vẫn tiếp tục duy trì và mở rộng quan hệ với các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước để đảm bảo chủ động được nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầu vốn trung và dài hạn cho các dự án đầu tư với lãi suất cạnh tranh. Các dự án Vinaconex đang triển khai đầu tư có quy mô lớn như Khu đô thị đại lộ Hòa Bình (TP Móng Cái); Khu khách sạn resort nghỉ dưỡng, nhà hàng thuộc Khu du lịch sinh thái và bãi tắm Hạ Thanh, xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam; Khu du lịch nghỉ dưỡng Condotel Resort ven biển Tuy Hòa; Khu đô thị du lịch Cái Giá- Cát Bà…
Tầng 21, Tòa nhà Center Building, Hapulico Complex, số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 024 7309 5555, máy lẻ 62.370
Tầng 4, Tòa nhà 123, số 127 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 028 7307 7979
Hiện nay, chỉ cần đáp ứng đủ chi phí, ai cũng có thể đi du lịch, thăm người thân hay đi công tác nước ngoài. Tuy nhiên, sinh sống tại một đất nước xa lạ không dễ, đặc biệt là những ai phải đối mặt với rắc rối khi bất đồng ngôn ngữ.