Trong các doanh nghiệp, tập đoàn thì chuyên viên pháp lý có vai trò như một luật sư cho các chủ doanh nghiệp và bạn lãnh đạo. Như đã nói ở phần chuyên viên pháp lý là gì thì có thể thấy nhiệm vụ của họ là tư vấn trực tiếp về các thủ tục, quy định của luật pháp; nghiên cứu các nghị định, điều luật… có liên quan tới lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động từ đó đưa ra những tư vấn hợp lý, đảm bảo mọi hoạt động của công ty đều có tính hợp pháp.

Chuyên viên pháp lý là gì? Chuyên viên pháp lý tiếng Anh là gì?

“Chuyên viên pháp lý (Legal Consultant) là người làm công việc tư vấn, giải đáp, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến pháp luật giúp các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ, tránh vi phạm pháp luật, hạn chế tối đa vấn đề tranh chấp, kiện tụng…”

Chuyên viên pháp lý có vai trò rất quan trọng đối với quá trình thành lập và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Thế nên, những người làm công việc này cần phải có kiến thức chuyên sâu, am hiểu nhiều các quy định về luật pháp và có khả năng phân tích, đánh giá vấn đề một cách nhanh chóng và chính xác.

Làm một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên

Ngoài bốn nhiệm vụ trên thì chuyên viên pháp lý còn là người đảm nhiệm một số những công việc khác do cấp trên yêu cầu; cập nhật, nghiên cứu các thông tin về pháp luật, các nghị định, thông tư, thay đổi về chính sách… có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Công việc của chuyên viên pháp lý là làm gì?

Hiện nay, chuyên viên pháp lý có thể làm việc ở các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn hay các công ty Luật… Và công việc chủ yếu của những người làm chuyên viên pháp lý đó là:

– Chuyên viên pháp lý sẽ đảm nhận công việc soạn thảo văn bản, tài liệu pháp lý và các hợp đồng với các bên để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.

– Kiểm tra và xác thực tính hợp pháp của những loại hợp đồng và tài liệu khác nhau. Bổ sung hoặc chỉnh sửa lại những thông tin trong tài liệu, văn bản hay hợp đồng có tính nhất quán và đúng theo quy định của pháp luật.

– Đảm bảo cho những thông tin ở trong các loại hợp đồng, tài liệu có tính chính xác và hợp pháp cao nhất.

Lương chuyên viên pháp lý bao nhiêu?

Vì tính chất công việc khá áp lực nên tiền lương của chuyên viên pháp chế trong các doanh nghiệp, công ty khá cao. Hiện nay, mức lương trung bình của người mới vào nghề dao động từ 13 – 15 triệu đồng/tháng và 20 – 30 triệu đồng/tháng với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm.

Ngoài ra, mức lương của chuyên viên pháp chế còn có thể cao hơn tùy thuộc vào quy mô hoạt động, khối lượng công việc, chế độ đãi ngộ của mỗi một đơn vị khác nhau.

Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, kiện tụng

Hầu hết, trong quá trình thành lập và hoạt động các công ty, doanh nghiệp đều không tránh khỏi các vấn đề về tranh chấp, khiếu nại hay kiện tụng từ nội bộ công ty hay bên ngoài.

Trong các trường hợp này, chuyên viên pháp lý sẽ nghiên cứu, đánh giá các rủi ro, sai sót trong quá trình quản lý, vận hành hoạt động; Đề xuất với lãnh đạo những phương án tối ưu nhất để đưa ra cách xử lý hợp lý giúp giải quyết ổn thỏa những vướng mắc giữa các bên, có lợi cho doanh nghiệp.

Tìm việc làm chuyên viên pháp lý ở đâu?

Với xu thế kinh tế hội nhập hiện tại thì hầu như các công ty lớn nhỏ đều có nhu cầu tuyển dụng chuyên viên pháp chế. Do vậy, những người đang học chuyên ngành Luật không quá khó để kiếm việc làm sau tốt nghiệp.

Hiện tại, các bạn có thể xin việc làm chuyên viên pháp chế qua các kênh sau:

– Nộp trực tiếp hồ sơ tại doanh nghiệp, tập đoàn đang có nhu cầu tuyển dụng qua website, fanpage chính thức.

– Tìm kiếm các tin tuyển dụng liên quan đến ngành chuyên viên pháp lý tại các nhóm trên mạng xã hội.

– Tìm kiếm việc làm trên các website tuyển dụng việc làm uy tín, chuyên nghiệp như Careerlink.vn.

Bài viết trên, Careerlink đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chuyên viên pháp lý là gì và các vấn đề cần thiết có liên quan. Hy vọng đây sẽ là bài tham khảo hữu ích cho các bạn trong quá trình định hướng nghề nghiệp và tìm việc làm chuyên viên pháp lý.

[HN] CHUYÊN VIÊN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

– Hình Thức: Nhân viên chính thức

– Kinh Nghiệm: Chưa có kinh nghiệm

– Ngành nghề:Bảo hiểm, Bất động sản, Bán hàng / Kinh doanh, Chứng khoán, Dịch vụ khách hàng, Kế toán / Kiểm toán, Marketing, Ngân hàng, Tài chính / Đầu tư, Tiếp thị trực tuyến

– Hạn Chót Nhận Hồ Sơ: 30/06/2019

Bảo hiểm, Du Lịch, Phụ cấp, Đồng phục, Thưởng, Chăm sóc sức khỏe, Đào tạo, Tăng lương, Công tác phí,  Phụ cấp thâm niên, Chế độ nghỉ phép

Để chung tay xây dựng Sacombank trở thành “Môi trường làm việc mang lại sự hài lòng cao”, xứng đáng với những nổ lực và kì vọng của tập thể CBNV, tiếp tục tạo ra những thành quả đáng khích lệ, chúng tôi tìm kiếm thêm những thành viên mới chịu trách nhiệm:​

Thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

1. Tiếp thị và quản lý khách hàng.

2. Chăm sóc khách hàng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng.

3. Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng, chất lượng tín dụng.

Hiện Sacombank đang tìm kiếm và lựa chọn những ứng viên cho vị trí Chuyên viên khách hàng Cá Nhân với yêu cầu bằng cấp:

–  Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên các chuyên ngành Kinh tế, Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Marketing hoặc các ngành có liên quan.

–  Ngoài ra, các ứng viên có những đặc tính sau đây:

Hướng ngoại: Thích giao lưu, quyết đoán tốt, lạc quan, nhiệt tình.

Nhạy bén: Nắm bắt nhanh vấn đề, đề xuất nhiều giải pháp thực hiện.

Kiên trì: Nổ lực hoàn thành công việc, cố gắng hết mình.

Chịu khó: Không ngại khó khăn, vất vả.

Giao tiếp & chăm sóc khách hàng: Chủ động giao tiếp, truyền tải rõ ràng nội dung, tạo sự thu hút người nghe.

Để tham gia ứng tuyển các bạn chỉ cần thực hiện các bước: Đăng ký ngay tại đây!

* Phần 1: trắc nghiệm có khoảng 20 câu. (Mình chỉ nhớ được một số câu ở dưới)

- Thời hạn bảo lãnh có hiệu lực từ khi nào ?

- Mục đích của việc đăng ký GDBĐ ?

- Phải đăng ký GDBĐ trong trường hợp nào ?

* Phần 2 : gồm 2 câu hỏi tự luận

1. Bạn hiểu như thế nào về hạn mức tín dụng ?

2. Một người uỷ quyền cho bạn được phép rút tiền từ sổ tiết kiệm của họ. Trong trường hợp này bạn có thể mang cầm cố sổ tiết kiệm này ko ?

* Phần 3 : bài tập (không có bài tập kế toán)

Một DN được NH cấp HMTD là 10 tỷ đồng. Trong đó HMTD cho vay là 6 tỷ, HMTD mở L/C là 4 tỷ (bao gồm cả 10% ký quỹ). TSBĐ là TSCĐ có trị giá bằng 70% giá trị TS, TSBĐ là hàng hoá có trị giá bằng 60% giá trị và sẽ được bổ sung khi phát sinh khoản vay.

1. Dư nợ của DN là 3,5 tỷ đồng. DN muốn vay thêm 3 tỷ đồng để thanh toán cho người bán thì phải bổ sung thêm TSBĐ có trị giá là bnhiêu ? Biết rằng Gtrị TSBĐ của DN hiện nay là 7 tỷ đồng.

3. DN đề nghị tăng khoản ký quỹ lên 20% và độc lập với HMTD mở L/C. Hỏi HMTD bằng USD mà DN được phép duy trì để mở L/C có trị giá bằng bnhiêu ? Tỷ giá USD = 16000

Có 3 người hỏi. Câu hỏi đầu tiên luôn là giới thiệu về bản thân. Và mỗi người sẽ có những câu hỏi khác nhau. Họ luôn phản bác ý kiến của bạn để xem cách phản ứng – xử lý tình huống của bạn như thế nào. Vì vậy hãy cố gắng bình tĩnh để bảo vệ ý kiến của mình nhé !

- Bạn biết gì về tình hình hoạt động của NH (chi nhánh bạn đang thi tuyển). Mình vừa nói là em có tìm hiểu ở trên mạng thì anh ấy nói luôn là trên mạng chắc chắc ko có về thông tin của Chi nhánh nên ko nói được gì nữa. Anh ấy còn hỏi thêm là nếu đã ko rõ về tình hình hoạt động sao còn nộp hồ sơ thi tuyển, nếu NH hoạt động ko hiệu quả thì sao ?

- Bạn hiểu gì về vị trí mình đang ứng tuyển ? Bạn có chắc chắn là mình sẽ phù hợp với công việc này ?

Nếu bạn có bố mẹ làm việc ở NH khác hệ thống cũng nên nghiên cứu kỹ về NH đang dự tuyển vì sẽ bị hỏi là :

- Nếu cùng trúng tuyển vào cả 2 NH thì bạn sẽ chọn NH nào ? Vì sao ?

- Nếu đang làm việc cho VIB, có cơ hội làm việc cho NH nơi bố mẹ bạn đang công tác thì bạn có chuyển công việc ko ?

Và những câu hỏi xung quanh vấn đề so sánh giữa hai NH.

Quản lý các Đơn vị được phân công để đảm bảo kế hoạch được giao:

Trực tiếp tham gia xử lý thu hồi nợ của các khoản nợ đượcchuyển giao về Hội sở theo phân công:

Nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành, thực hiện nhiệm vụ

Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định liên quan đến công tác xử lý nợ có vấn đề theo phân công.

Thực hiện nghiên cứu, tư vấn, đề xuất và triển khai các giải pháp để cải tiến công tác xử lý nợ đạt hiệu quả, hoặc các công việc cụ thể mang tính chuyên môn nghiệp vụ được lãnh đạo phòng phân công.

Thực hiện các báo cáo xử lý nợ và các công việc khác theo yêu cầu của Lãnh Phòng Xử lý nợ.

Theo quy định của Eximbank, việc tuyển dụng phải đảm bảo tính trung thực, minh bạch, khách quan và người ứng tuyển không phải trả bất kỳ chi phí nào trong quá trình ứng tuyển. Trong trường hợp phát sinh sự việc vi phạm các nguyên tắc nêu trên, Ông/Bà vui lòng phản ánh với chúng tôi theo thông tin liên hệ dưới website để được hỗ trợ

Địa chỉ: CT3 - Tầng 2 toà nhà The Pride, Tố Hữu, Quận Hà Đông, Hà Nội

Địa chỉ:T22 – Tầng 2 toà nhà Green Park, số 1 Trần Thủ Độ, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, T.P Hà Nội

Địa chỉ:Số 158 Tầng 2,Tòa PHC Complex, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Hà Nội

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

Chủ quản: Công ty TNHH THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. GP thiết lập trang TTĐTTH số 30/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP.HCM cấp ngày 15/06/2022. Mã số thuế: 0315459414 Địa chỉ trụ sở: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ

Tải và hoàn thiện Mẫu thông tin ứng viên SeABank.

Chọn nút "Ứng tuyển" phía trên và làm theo hướng dẫn.

Sau khi hoàn tất bước ứng tuyển, Bạn sẽ nhận được Thư xác nhận ứng tuyển thành công từ Chúng tôi. Vui lòng kiểm tra email để biết thông tin hướng dẫn tuyển dụng tại SeABank.

Chúc Bạn sức khỏe và thành công!

b. Yêu cầu: - Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Luật. Tiếng Anh giao tiếp và chuyên ngành; Sử dụng thành thạo tin học văn phòng MS word, excel, powerpoint …; - Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Pháp chế. Có kiến thức chuyên sâu về pháp luật liên quan đến Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật lao động, Luật đấu thầu…..  - Khả năng tư vấn và thuyết phục; Kỹ Năng giao tiếp tốt. Năng động, nhiệt tình, ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và chịu được áp lực công việc;

Để tuân thủ Luật pháp Nhà nước ban hành, xử lý những tranh chấp kiện tụng xảy ra với các cá nhân, doanh nghiệp khác thì mỗi doanh nghiệp cần phải có ít nhất một chuyên viên pháp lý. Vậy chuyên viên pháp lý là gì, công việc và điều kiện để trở thành một chuyên viên pháp lý như thế nào? Câu trả lời sẽ được Careerlink giải đáp chi tiết ngay sau đây.